III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2. Bài mới a GTB-GĐB
a. GTB-GĐB b. Nội dung
Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam
- GV y/c HS thảo luận nhĩm, qs.
. 1 HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS quan sát và thảo luận - 1 HS lên chỉ bản đồ
- Nêu những giá trị của biển Đơng đối với n- ớc ta.
+ Những giá trị: Muối, khống sản, hải sản, du lịch, cảng biển...
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nớc ta.
- HS tiếp tục lần lợt lên chỉ bản đồ. GV nhận xét câu trả lời của học sinh
Hoạt động 2: Đảo va quần đảo
- GV giải thích nghĩa hai khái niệm: đảo và quần đảo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ. + Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa
xung quanh, cĩ nớc biển và đại dơng bao bọc.
+ Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo. Y/C HS thảo luận theo nhĩm 5 HS
1. Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN + Nhĩm 1: Vịnh Bắc Bộ các đảo và quần đảo chính + Nhĩm 2: Biển miền Trung
+ Nhĩm 3: Biển phía Nam và tây Nam - Đại diện nhĩm trả lời các nhĩm cịn lại theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: Trị chơi "Ai đốn tên đúng"
- GV tham khảo trong thiết kết để tổ chức cho HS chơi trị chơi.
3. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật I. Mục tiêu:
- Nêu đợc trong quá trình sống động vật lấy gì từ mơi trờng và thải ra mơi trờng những gì.
- Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh họa trang 128 SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện). -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. -Giấy A4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/.KTBC:
+Động vật thờng ăn những loại thức ăn gì để sống ?
+Vì sao một số lồi động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
+Với mỗi nhĩm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhĩm ăn thịt, nhĩm ăn cỏ, lá cây, nhĩm ăn cơn trùng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
2/.Bài mới:
-Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ? *Giới thiệu bài:
Chúng thức ăn đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời, thực vật. Nếu khơng thực hiện trao đổi chất với mơi trờng thì con ngời, thực vật sẽ chết. Cịn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra nh thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
*Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra mơi trờng những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ cịn thiếu.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy khơng khí, thức ăn, nớc uống từ mơi trờng và thải ra mơi trờng những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nĩi với nhau nghe.
-Ví dụ về câu trả lời:
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
-Hỏi:
+Những yếu tố nào động vật thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng để duy trì sự sống ? +Động vật thờng xuyên thải ra mơi trờng những gì trong quá trình sống ?
+Quá trình trên đợc gọi là gì ?
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-Thực vật cĩ khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuơi sống mình là do lá cây cĩ diệp lục. Động vật giống con ngời là chúng cĩ cơ quan tiêu hố, hơ hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ mơi trờng khí ơ-xi, thức ăn, nớc uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nớc tiểu, khí các-bơ-níc. Đĩ là quá trình trao đổi chất giữa động vật với mơi trờng. *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trờng
-Hỏi:
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra nh thế nào ?
-Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nĩi về sự trao đổi chất ở động vật.
loại thức ăn của chúng: bị ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bị, vịt ăn các lồi động vật nhỏ dới nớc. Các lồi động vật trên đều cĩ thức ăn, nớc uống, ánh sáng, khơng khí.
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thờng xuyên lấy từ mơi trờng thức ăn, nớc, khí ơ-xi cĩ trong khơng khí.
+Trong quá trình sống, động vật thờng xuyên thải ra mơi trờng khí các-bơ-níc, phân, nớc tiểu.
+Quá trình trên đợc gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nớc uống, khí ơ-xi từ mơi trờng và thải ra mơi trờng khí các-bơ-níc, phân, nớc tiểu. -Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nớc, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra mơi trờng khí các-bơ- níc, nớc tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mơ tả những dấu hiệu bên ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trờng qua sơ đồ.
-Động vật cũng giống nh ngời, chúng hấp thụ khí ơ-xi cĩ trong khơng khí, nớc, các ... *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhĩm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hớng dẫn từng nhĩm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhĩm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
3/.Củng cố:
-Hỏi: hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?
4/.Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hoạt động nhĩm theo sự hớng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đĩ trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhĩm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 32 - phơng hớng tuần 33 1. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 32, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 33.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đồn kết, vững mạnh .
3. Nội dung:
- Lớp trởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đĩ GV tổng hợp chung:
* Ưu điểm:
- Thực hiện tốt bảo vệ của cơng, giữ gìn trờng lớp xanh- sạch- đẹp.
- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà tr- ờng đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập cĩ nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài cĩ hiệu quả, các tổ trởng điều hành giờ sinh hoạt tốt.
- Tham gia tích cực hoạt động tập thể.
* Tồn tại:
- Cịn nhiều em cha đạt yêu cầu, kĩ năng kết hợp các nội dung thực hành cịn hạn chế, HS cịn nhầm lẫn dạng tốn, danh số, cha biết cách trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh lời học, khơng chú ý nghe cơ giáo giảng bài.