NHÓM DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu bài tập lập trình visual basic (Trang 111 - 115)

I. BÀI TẬP HƯỚNG DẪN

Chương 8 THIẾT LẬP BÁO CÁO VÀ XUẤT THÔNG TIN

NHÓM DỮ LIỆU

Bước 23: Ta có thể nhóm dữ liệu lại theo một nội dung nào đó. Ở đây, trong DataEnvironment1, thêm vào một đối tượng Command mới tên comHHNgay. Trong phần này ta sẽ lấy dữ liệu từ các bảng TPhatSinh, ThangHoa, TLoaiHang và lấy ra các trường TPhatSinh.SOTT, TPhatSinh.NGAY, TPhatSinh.LOAI, TPhatSinh.FIEU, TPhatSinh.HTEN, TPhatSinh.SOLG, TPhatSinh.DGIA, THangHoa.TENHANG, TLoaiHang.TENLOAI.

Bước 24: Ta sẽ nhóm dữ liệu trên lại theo từng ngày, do đó ta làm theo các bước như

trong hình dưới:

Hình VIII.6: Nhóm dữ liệu

Chọn Grouping, chọn trường để nhóm lại là Ngay; sau đó nhấp OK.

Bước 25: Trong phần Aggregates, ta điền thông tin như hình:

Hình VIII.8: Hàm thao tác trên nhóm

Ở đây ta sử dụng các hàm tập hợp để tính tổng số lượng bán được trong ngày. Do đó ta chọn mục Aggregate, chọn mục thích hợp và nhấp Add để thêm vào một hàm tính trên nhóm.

Bước 25: Chèn một DataReport mới vào tên drHHNgay, DataSource: DataEnvironment1, DataMember: comHHNgay_Grouping. Sau đó nhấp chuột phải vào Report và chọn mục Show Group Header | Footer.

Bước 26: Ta kéo trường ngày trong phần Sumary Fields in comHHNgay_Grouping vào phần Group Header. Trong phần Detail ta kéo thả các trường khác. Còn phần Group_Header, ta lại kéo TongSolg và đặt vào.

Hình VIII.9: Thiết kế Report

Bước 27: Lưu report lại. Ta sẽ gọi report hiển thị khi nhấp vào mục Phat sinh theo ngay trên menu:

Private Sub mnuPsngay_Click() drHHNgay.Show

End Sub

Bước 28: Lưu dự án lại, chạy chương trình, ta có thể in thử ra giấy.

Bước 29: Còn một report nữa ta sẽ thực hiện với điều kiện là tìm các phát sinh hàng hóa theo từng nhân viên (tương tự nhưở report trên) và ta sẽ gọi thực thi ở mục menu còn lại.

Bước 30: Xử lý sự kiện mnu_Thoat: Private Sub mnuThoat_Click() End

End Sub

II. BÀI TP T LÀM

1) Tạo báo cáo (Report) cho phép in ra giấy thông tin của các hàng hóa, các thông tin này bao gồm: Mã hàng hóa, tên hàng hóa, đơn vị tính, tên loại hàng tương

ứng.

2) Tạo báo cáo (Report) cho phép in ra giấy thông tin chi tiết về các phát sinh theo từng ngày, các thông tin này bao gồm: Ngày lập, loại, Fieu, họ tên khách hàng, lý do, số lượng, đơn giá, thành tiền (với Thành tiền = Số lượng * Đơn giá), tên hàng hóa và họ tên nhân viên tương ứng. (Hình VIII.10)

Hình VIII.10: Phát sinh theo ngày

3) Tạo báo cáo (Report) cho phép in ra giấy thông tin chi tiết về các phát sinh theo từng nhân viên, các thông tin này bao gồm: Ngày lập, loại, Fieu, họ tên khách hàng, lý do, thành tiền (với Thành tiền = Số lượng * Đơn giá), tên hàng hóa và loại hàng tương ứng. (Hình dưới)

Hình VIII.11: Phát sinh theo nhân viên

LI KT

Chương Thiết lập báo cáo cũng là chương kết thúc của giáo trình TT. Visual Basic. Tuy nhiên lp trình s kin và lp trình cơ s

Một phần của tài liệu bài tập lập trình visual basic (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)