Dùng thước đặt thước đo cố định sát vành l
Xoay vành lái khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển hoặc đến khi
đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Dùng phấn đánh dấu trên thước và vành lá Xoay từ từ ngược lại đến khi hai bánh trước hoặc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Đánh một dấu phấn trên thước trùng với dấu trên vành lái đã đánh lúc trước.
Khoảng cách hai vị trí đánh dấu trên thước là độ dơ lỏng cửa vành tay lái
Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái
Hình 5.5. Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang.
- Nắm vành tay lái đẩy lên xuống để xách định độ dơ dọc - Đẩy vành tay lái về phía trước, phía sau để đo độ dơ ngang
Bảng 5.1: Độ dơ vành tay lái cho phép theo TCVN
Loại ôtô Ôtô con
(<12 chỗ)
Ôtôkhách
(>12 chỗ) Ôtô tải
Độ dơ cho phép(độ) 10 20 25
a. Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái:
Xoay vành tay lái, cảm nhận lực phản từ vành tay lái nếu vành tay lái còn năng sau khi kiểm tra ,sửa chữa thì phải xem lại từng nguyên nhân một để tim ra cach sửa chữa .
b.Chạy thử xe trênđường
Cho xe chạy trên mặt đường rộng tốc độ thấp đánh hết lái về phía phải ,về phía trái tạo lên chuyển động rích rắc cho xe .
Tiến hành kiểm tra ở tốc độ cao cho xe chay với 50% vận tốc giới hạn. Ôtô phải đảm bảo chuyển động linh hoạt, tay lái nhẹ mới đạt yêu cầu
* Kiểm tra bơmdầu.
Bơm dầu sau khi tháo lắp để kiểm tra sửa chữa được lắp lại. khi hoạt động phải đảm bảo không được nóng, không được kêu không chảy dầu và phai đảm bảo áp suất dầu quyđịnh.
42
Bài 4. Bảo dưỡng hệ thống treo Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống treo
- Bảo dưỡng đượchệ thống treo theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài