Có thể khắc phục lại được khi phay sai bước xoắn.

Một phần của tài liệu Giáo trình phay nâng cao (Trang 30 - 35)

9.Nhờ phối hợp những chuyển động gì mà phay được rãnh xoắn trên hình trụ, phối hợp theo nguyên tắc nào? hợp theo nguyên tắc nào?

10.Làm thế nào để chọn được các bánh răng lắp ngoài khi phay rãnh xoắn.

11.Các bánh răng được lắp như thế nào, muốn đạt được hướng xoắn trái, hoặc hướng xoắn phải? xoắn phải?

12.Trình bày các bước phay rãnh xoắn trái?

13.Khi phay rãnh xoắn phải tính thế nào, tính toán góc xoay?

14.Có thể xảy ra các dạng sai hỏng gì khi phay rãnh xoắn, cách đề phòng như thế nào với từng trường hợp cụ thể. với từng trường hợp cụ thể.

15.Phân tích nguyên nhân của từng dạng sai hỏng khi phay răng xoắn, tìm biện pháp để đề phòng và sửa sai. để đề phòng và sửa sai.

16.Hãy tính toán và tiến hành phay một rãnh xoắn biết: D = 60mm; z = 16, = 25°, P

= 6; N = 40; các bánh răng thay thế có hệ 4; 5; các vòng lỗ trên các dĩa chia có các vòng lỗ từ 15 đến 49.

17

Hãy tính toán và tiến hành phay rãnh xoắn biết: D = 70mm; = 20°, P = 6; N = 40;

các bánh răng thay thế có hệ 4; 5 các vòng lỗ trên các dĩa chia có các vòng lỗ từ 15 đến

BÀI 4. PHAY CAM CÓ DẠNG XOẮN ỐC ACSIMET.I. GIỚI THIÊU:Cam phẳng I. GIỚI THIÊU:Cam phẳng

( cam đĩa) được dùng nhiều trong các loại máy tự động và các máy móc thiết bị khác thường có dạng xoắn ốc acsimet toàn bộ hay từng phần.

Hình 4.60a là cam phẳng mà dạng bề mặt làm việc tạo thành một vòng xoắn có bước xoắn là t. trong một số trường hợp, biên dạng cam bao gồm một số loại đường xoắn có các bước khác nhau. Phần chuyển tiếp giữa các đường xoắn ấy là đoạn thẳng hay

cung tròn.

Hình 4.60b là loại cam mà biên dạng của nó có một phần của đường xoắn ốc 1-

2 được bao bằng góc tâm 1 và đường xoắn ốc 3-4 được bao bằng góc tâm 2. các

khoảng cách h1 và h2 là lượng nâng của đường xoắn trên phần tương ứng với các

góc tâm 1 và 2. nếu biết lượng nâng h và góc tâm ứng với cung thì bước xoắn t có thể tính theo công thức:

T=3600.h

Để tăng độ chính xác của cam thường góc tâm bao các phần xoắn ốc không cho theo độ mà cho theo phần trăm của vòng tròn, nghĩa là khi dựng biên dạng cam từ tâm, ta không vẽ 360 tia theo 360omà vẽ 100 tia, khi đó công thức có dạng:

T=100.h n

Trong đó: t-bước xoắn (mm) đối với toàn bộ chiều dài đường tròn;

n- số tia ( phần trăm) của vòng tròn được bao bằng đường xoắn ốc acsimet;

h- lượng nâng của đường xoắn ốc trên phần có n tia hoặc phần trăm của vòng

tròn, mm;

Trong nhiều trường hợp, đường xoắn ốc được gia công bằng dao phay ngón trên máy phay nằm vạn năng rộng, có sử dụng đầu dao quay phụ. Khi đó cam gia công được định vị và kẹp chặt trên trục gá. Trục gá này được lắp vào trục chính của đầu phân độ. Khi gia công các đường tâm trục chính của đầu dao và đầu phân độ luôn song song với nhau. Nếu trục chính thẳng đứng như hình 4.61a thì các bánh răng thay thế nối liền giữa trục vít me chạy dao dọc của bàn máy và trục truyền của đầu phân dộ. tỷ số truyền của bộ bánh răng thay thế được xác định giống như những trường hợp phay rãnh xoắn: 1 1 1 1 1 . d c N Y t c b  

Nếu bước xoắn t nhỏ thì các bánh răng thay thế chủ động sẽ rất lớn, đến mức mà trục vít me không thể truyền chuyển động quay tới trục chính đầu phân độ được . trường hợp này đầu phân độ trục chính cần đặt nghiêng một góc  . tỷ số truyền của bộ bánh răng thay thế nối trục vít me của cơ cấu chạy dao dọc với truyền động của đầu phân độ được tinh:

1 1 1 1 1 .sin . d b N Y t c a    Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N - đặc tính của đầu phân độ;

t- bước xoắn tính cho toàn bộ vòng tròn, mm.

 - góc nghiêng của trục chính đầu phân độ so với phương chạy dao dọc. Việc điều chỉnh máy để gia công cam phẳng theo đường xoắn ốc acsimet được tiến hành như sau:

Lắp các bánh răng thay thế để gia công rãnh xoắn có bước bất kỳ.

Gá đặt trục chính của đầu phân độ và dao phay dưới một gócnhư hình 4.61b.

Góc được xác định theo công thức:

sin = tk/t

Ở đây:

tk- bước xoắn của cam đối với toàn bộ vòng tròn, mm.

t- bước rãnh xoắn dùng để chọn bộ bánh răng thay thế, mm.

Khi lắp các bánh răng thay thế để gia công rãnh xoắn có bước t, có thể gia công được cam có nhiều đường xoắn ốc. trong trường hợp này không cần thay đổi các bánh răng thay thế mà chỉ cần thay đổi góc nghiêng trục chính của đầu phân độ và của dao phay, khi chuyểntừ phần này sang phần khác của cam.

Nếu đường xoắn ốc giới hạn cam chỉ trên một phần nào đó và được biểu thị bằng lượng nâng h, thì góc nghiêng trục chính của đầu phân độ được xác định theo công thức sau:

Đối với phần xoắn được giới hạn bằng góc tâm:

100.sin sin . h n t  Ở đây:

h- lượng nâng của đường xoắn ốc trên phần ứng với góc tâm của vòng

tròn, mm;

- góc nâng( tính bằng độ) ứng với phần xoắn này;

n- số phần trăm của vòng tròn nằm trong phần xoắn ốc;

t- bước rãnh xoắn mà ta đã lắp bộ bánh răng thay thế để gia công, mm. Chiều dài phần cắt của dao phay phải lớn hơn chiều dày của cam.

Là phương pháp mà cạnh của lưỡi cắt trùng với đường sinh chi tiết gia công. Phay định hình có khả năng gia công một số loại mặt định hình đường thẳng, mặt định hình không gian với độ chính xác cao, năng suất cao. Phay định hình có thể thực hiện bằng dao phay định hình hoặc phay chép hình.

BÀI 5: PHAY MẶT ĐỊNH HÌNH GIỚI THIỆU

Trên nhiều chi tiết máy có nhiều mặt cong đơn giản, hoặc các mặt cong phức tạp được tạo thành từ nhiều mặt cong, hoặc mặt phẳng khác nhau, nối tiếp nhau. Từ những tính chất của nó mà người ta có những phương pháp gia công khác nhau.Trong đó có phương pháp phay định hình, phương pháp phay chép hinh, phay quay phôi, phay phối hợp bằng các chuyển động chạy dao.

Một phần của tài liệu Giáo trình phay nâng cao (Trang 30 - 35)