- Việc có được kỹ năng hàn góc vị trí ngang 3F sẽ giúp người học tự tin thực hi ện các công việc trong thực tế.
Kích thước mối hàn giáp mối không vát mép
S b S a h S b A H 1 4 0+0,5 1+1 -0,5 2 5 1±0,5 3 6 1±0,5 4 8 2±1 5 8 2±1 6 10 2±1 2. Trình tự thực hiện 2.1. Đọc bản vẽ 135
65
Yêu cầu kỹ thuật:
-Kim loại mối hàn bám đều haicạnh
-Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyếttật
2.2. Chuẩn bị
2.2.1 Chọn chếđộ hàn: - Căn cứ vào bảng tra thông số hàn
Dòng điện hàn Ih 145- 160 (A) Công tắc lấp rãnh hồ quang ON / OFF Điện áp hàn Uh 20 22 (V) Dòng điện lấp rãnh hồ quang 70 90 (A) Lưu lượng khí bảo vệ VCO2 12 15 lit/phút Điện áp lấp rãnh hồ quang 18 19 (V) 2.2.2 Chuẩn bị thiết bị hàn.
- Máy hàn: MAG MILER
- Máy cắt, máy mài đứng 2 đá, máy mài cầm tay.
2.2.3 Dụng cụ:
- Đe, búa nguội, thước lá, mũi vạch, đục nguội, kìm bấm dây, Clê hoặc mỏ lết.
2.2.4 Vật tư
- Dây hàn GM70- S Ф1,2 mm số lượng 0,2Kg/HS/Ca
-Thép tấm CT3 hoặc tương đương có kíchthước:+ (200x100x6) mm x 1 tấm + (200x100x6) mm x 1 tấm
+ (200x50x6) mm x 1 tấm
- Nắn phẳng và làm sạch phôi: chú ý làm sạch phôi sang hai bên từ 15- 20mm
2.3. Gá phôi hàn 2.3.1. Gá phôi. 2.3.1. Gá phôi.
- Kích thước và phương pháp gá đính như hình vẽ
+ Đặt phôi liệu song song với cạnh bàn hàn, chỉnh cho khe hở giữa hai tấm phôi a = 2mm, gá hai tấm phôi hàn phải đảm bảo thẳng, phẳng không bị so le.
+ Tạo góc bù biến dạng trước khi hàn góc α = 20
- Trong quá trình chế tạo kết cấu kim loại hàn, gá phôi hàn là một tổ hợp quan trọng và tốn công nhất. Quá trình gá phôi có thể:
+ Căn cứđường vạch dấu, vịtrí tương hỗ giữa vật hàn do đường vẽ quyết định. + Căn cứ khuôn mẫu (lấy kết cấu thứ nhất làm khuôn mẫu nhưng kiểm tra chính xác kích thước ban đầu sau đó một thời gian lại kiểm tra lại tránh bị sai lệch hình dạng).
66 2.3.2. Hàn đính. 2.3.2. Hàn đính.
Công việc chủ yếu của tổ hợp kết cấu là hàn đính (định vị chi tiết trong kết cấu). Hàn đính có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mối hàn. Nếu mối đính quá dài hoặc quá cao sẽ làm cho mối hàn chính thức lồi lõm không đều. Ngược lại, mối đính quá ngắn sẽ làm cho nó dễ bị nứt do ứng suất khi hàn gây nên. Do vậy khi hàn đính phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cường độdòng điện khi hàn đính phải cao hơn khi hàn chính thức 10%.
- Khoảng cách giữa các mối hàn đính (40 ÷ 50)S, nhưng lớn nhất cũng không vượt quá 300 mm.
- Chiều dài của vết đính bằng (3 ÷ 4)S, nhưng không vượt quá 30mm, thông thường là (10 ÷ 15) mm.
- Bề dày của vết đính thường bằng (0,5 ÷ 0,7)S. Nhưng không được lớn hơn bề dày của mối hàn chính.
- Vết đính phải cách mặt ngoài của đầu nối một khoảng (10 ÷ 15) mm.
- Sau khi hàn đính xong vật hàn có thể bịcong vênh, nên trước khi hàn chính thức phải nắn sửa lại vật hàn cẩn thận.
2.4.Tiến hành hàn 2.4.1 Góc độ mỏ hàn.
90°
67
- Góc nghiêng mỏ hàn: = 750– 800; = 900 - Chuyển động mỏhàn: răng cưa, bán nguyệt 2.4.2 Kỹ thuật hàn.