1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Thế kỷ XVIII - XIX
Phát minh ra kính hiển vi, thuốc nhuộm Y học thực nghiệm
Virchow cho rằng bệnh là do tổn thương tế bào
Claude Bernard với Thuyết hằng định nội môi:
Nội môi và ngoại cảnh có liên quan với nhau, ngoại cảnh luôn thay đổi, để nội môi được hằng định, cơ thể sống có hàng loạt chức năng bảo vệ và điều hòa, bệnh hoặc chết chỉ là rối loạn hoặc tan vỡ cơ chế đó.
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Thế kỷ XX
Có sự phát triển vượt bực của nhiều ngành khoa học.
Tồn tại quan niệm tách con người làm hai phần: phần thể xác, phần hồn.
Sigmund Freud (1856- 1939) bệnh chỉ là sản phẩm của sự chèn ép của ý thức trên tiềm thức.
Trường phái Nga (Pavlov) rối loạn hoạt động phản xạ của hệ thần kinh.
Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Nhưng khái niệm về bệnh vẫn chưa có gì rõ ràng so với thế kỷ trước
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Ngày nay
Chưa thể có một định nghĩa đầy đủ về bệnh
Ta chỉ nên chú ý một số điểm giúp người thầy thuốc có thái độ xử trí đúng đắn
Quan niệm về sức khỏe:
Định nghĩa về sức khỏe theo WHO (1946): “ Sức khỏe là tình trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội chứ không phải là tình trạng vô bệnh vô tật “
Theo các nhà y học, sức khỏe là tình trạng lành lặn của cơ thể về cấu trúc và chức năng, cũng như khả năng điều hòa giử cân bằng nội môi, phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của hoàn cảnh.
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
Khái niệm về bệnh ta cần chú ý:
1. Bệnh khi có tổn thương, lệch lạc, rối loạn trong cấu trúc và chức năng (từ phân tử, tế bào, mô, cơ quan, toàn cơ thể) 2. Do những nguyên nhân cụ thể có hại đã tìm ra hay chưa
tìm ra
3. Bệnh có tính chất một cân bằng mới: Đứng trước mọi tác nhân có khả năng làm thay đổi hằng định của cơ thể, thì cơ thể sẽ tích cực chống đỡ nhờ khả năng bảo vệ, cuối cuộc đấu tranh này sẽ tạo ra một cân bằng mới, cân bằng mới không kéo dài mà có khuynh hướng trở về cân bằng cũ, nếu yếu tố gây bệnh thắng thì bệnh càng ngày càng nặng và đi
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH
4. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh