con
1. Thực chất của công ty mẹ, con
Công ty mẹ - con là cách gọi chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “subsidiaries company” sang tiếng Việt. “Holding company” - Công ty mẹ
là công ty nắm vốn còn Công ty con “subsidiaries company” là công ty nhận vốn. Công ty mẹ có thể chỉ đơn thuần là nhà đầu t vốn vào một hoặc nhiều Công ty con nhng cũng có thể là công ty vừa thực hiện đầu t, vừa thực hiện sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp thứ nhất, đó là công ty mẹ thuần tuý nghĩa là không có hoạt động kinh doanh của riêng mình mà hoạt động kinh doanh duy nhất của công ty là sở hữu và chi phối các công ty khác thông qua việc sở hữu các cổ phần của công ty ấy. Trong trờng hợp thứ hai, đó là Công ty mẹ hoạt động, nghĩa là đồng thời với việc chi phối hoạt động kinh doanh của các công ty khác thông qua sở hữu cổ phần của công ty đó, Công ty mẹ còn có hoạt động kinh doanh của riêng mình. Công ty con nhận vốn từ Công ty mẹ nhng cũng có thể tham gia đầu t vốn vào công ty khác và quan hệ giữa Công ty mẹ và công ty đó là sự chi phối của Công ty mẹ vào hoạt động kinh doanh nhờ góp vốn vào Công ty con.
Các Công ty mẹ thờng đợc hình thành do chia tách và sát nhập. Công ty mẹ - con hình thành do chia tách hoạt động là cách thức phổ biến nhất. Đó là công ty chia mỗi bộ phận kinh doanh thành một công ty độc lập. Thí dụ, công ty may Việt Tiến là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam - Vinatext. Thực hiện chủ trơng của Đảng, công ty đã vạch ra chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, kinh doanh tổng hợp, mở rộng ngành nghề, tập trung đầu t phát triển mô hình liên doanh trong và ngoài nớc.Sau 9 năm (1991 - 1999) công ty đã phát triển từ 6 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc lên 29 đơn vị thành viên rong đó có 16 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 13 liên doanh trong và ngoài nớc với hình thức công ty TNHH. Công ty thực hiện quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp thành viên với t cách là Công ty mẹ: lo chiến lợc phát triển chung, lo thị trờng, lo nguyên vật liệu chính và trực tiếp đầu t vốn vào các doanh nghiệp độc lập (công ty con) từ 40% đến 60% vốn điều lệ của công ty con. Nguồn vốn này lấy từ quỹ khấu hao cơ bản, vay nớc ngoài và từ tích luỹ nội bộ thông qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - lợi nhuận. Đến nay hai công ty con là Công ty may Tây Đô (Cần Thơ) và Công ty may Đồng Tiến (Đồng Nai) đã có thêm hai công ty con của mình (công ty “cháu” của công ty Việt Tiến), và là công ty “chắt” của Tổng công ty may Việt Nam) là công ty Rạng Đông và công ty Đồng Thịnh đều hạch toán độc lập. Nh vậy hình thức tổ chức và hoạt động của công ty may Việt Tiến cho ta một ý niệm về cách hình thành và phát triển công ty mẹ - con ở Việt Nam.
Công ty mẹ - con hình thành do sát nhập là trờng hợp một số công ty cùng hình thành một Công ty mẹ - con thuần tuý và trở thành Công ty con của Công ty mẹ này. Việc chuyển đổi các tổng công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - con ở Việt Nam về thực chất là theo cách thức tổ chức này.
Quá trình đổi mới, sắp xếp và phát triển các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay là cơ hội tốt để hình thành các doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - con. Bằng con đờng phát triển lực lợng sản xuất của bản thân, do kết quả của phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất cao, đến một thời điểm thích hợp các doanh nghiệp sẽ phân tách thành các “công ty con”, “công ty cháu”.
Công ty ban đầu - “Công ty mẹ” sẽ có thêm “con đàn, cháu đống” tức là hình thành Công ty mẹ - con theo cách chia tách công ty.
2. Những bất cập hiện nay trong việc thành lập Công ty mẹ - con ở Việt Nam.
Theo số liệu của Ban chỉ đạo đổi mới quản lý doanh nghiệp thì cho đến tháng 7/2003 đã có 33 tổng công ty và doanh nghiệp nhà nớc đợc phép xây dựng đề án tổ chức thí điểm mô hình Công ty mẹ - con, tăng thêm 13 đơn vị so với tháng 10/2002 trong đó 15 tổng công ty và doanh nghiệp Nhà nớc đợc phê duyệt cho phép hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con, chiếm 45% tổng số doanh nghiệp đợc phép làm đề án. Tổng công ty Hàng không Việt Nam là đơn vị đầu tiên xây dựng đề án theo xây dựng là đơn vị đầu tiên đợc chấp nhận cho phép làm thí điểm. Liên hiệp thuốc lá Khánh Hoà đã nhiều lần đề nghị đợc thành lập tổng công ty nhng không đợc chấp nhận vì cha hội tụ đủ các điều kiện cần thiết để thành lập tổng công ty theo mô hình mẹ - con.
Nh vậy, để đợc làm công ty mẹ, công ty phải có đủ vốn đầu t hoặc vốn góp vào một hoặc nhiều công ty - những đứa con của mình. Vậy những công ty đang thí điểm liệu đã có đủ vốn để thực hiện chức năng làm “mẹ” cha. Thật ra vốn của công ty đợc hình thành từ việc tổng hợp vốn đợc Nhà nớc giao cho các công ty thành viên, chứ không phải là vốn do Tổng công ty đầu t cho các doanh nghiệp thành viên và hiện số vốn đó nằm tại các công ty thành viên. Vậy có cách nào biến vốn của các công ty thành viên thành vốn đầu t của Tổng công ty vào các doanh nghiệp - các “Công ty con” sau này đợc không? Tổng công ty lấy vốn từ đâu để đầu t vào các Công ty con? Các Tổng công ty 91 tuy vốn kinh doanh lớn nhng cũng nằm trong tình trạng tơng tự. Do vậy, trong việc thành lập các Công ty mẹ – con hiện nay đang tồn tại các bất cập.
Thứ nhất, t tởng sợ phải chuyển đổi, không còn là doanh nghiệp Nhà nớc và nh vậy không còn đợc tiếp tục hởng các u tiên nh trớc nữa. Nhiều doanh nghiệp nhà nớc độc lập, các Tổng công ty không đủ điều kiện tiếp tục tồn tại theo quyết định 58 / 2002 / QĐ - TTg ồ ạt chuyển đổi sang mô hình này để hy vọng vẫn đợc tồn tại là doanh nghiệp Nhà nớc (theo mô hình mới). Việc chuyển đổi khá ồ ạt trong những năm qua đã cho chúng ta nhng bài học khá đắt mà hậu quả của nó hiện tại vẫn cha khắc phục nổi. Ví dụ, việc đồng loạt chuyển đổi các liên hiệp xí nghiệp sang mô hình Tổng công ty, hay việc thành lập Tổng công ty 91: “Đá quý và Vàng” sau vì không đủ điều kiện nên chuyển xuống thành Tổng công ty 90 và nay chỉ là thành viên của Tổng công ty Khoáng sản.
Thứ hai, gần đây khi chúng ta có chủ trơng hạn chế việc thành lập mới những doanh nghiệp khi cha hội tụ đủ điều kiện và ngừng thành lập Tổng công ty thì một số đã tìm cách “lách” bằng cách “rất tích cực” hởng ứng chủ trơng chuyển đổi công ty doanh nghiệp Nhà nớc sang mô hình Công ty mẹ - con. Tích cực nhất là các công ty không thuộc diện Nhà nớc cần nắm 100% vốn sở hữu. Ngoài một số Tổng công ty 91 mà Nhà nớc đã nắm, đa số các doanh nghiệp Nhà nớc làm thí điểm không thuộc diện này. Ngoài ra, một số
doanh nghiệp Nhà nớc muốn chuyển các đơn vị phụ thuộc hoặc chi nhánh thành các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập - các “Công ty con” để mình thành Công ty mẹ nhằm đạt đợc quyền quyết định áp dụng cơ chế tiền lơng tơng ứng với các Tổng công ty 90. Công ty “mẹ” ấy cũng có lợi, mà Công ty con cũng có lợi, chỉ có Nhà nớc là bị thiệt, còn ngời lao động chỉ biết sao cho có công ăn việc làm và thu nhập ổn định mà không quan tâm đến chuyển đổi này.
Thứ ba, nh đã đề cập ở trên, vấn đề quan trọng nhất là vốn đầu t vào các “Công ty con” không biết tìm đâu ra. Do đó sau khi thành lập rồi, 1 số công ty đề nghị giải quyết vốn bổ sung bằng nguồn từ ngân sách dới các hình thức khác nhau cho công ty mẹ đầu t vào công ty con, nh u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp để bổ sung vốn kinh doanh. Thực chất của u đãi này là vốn ngân sách để lại cho doanh nghiệp. Điều này đã làm cho việc thí điểm diễn ra hàng loạt, ồ ạt và không chọn lọc .
Chơng 3. Một số kiến nghị để hoàn thiện mô hình Công ty mẹ – con.
I.
Về việc chuyển đổi.
Trong dự thảo luật doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn mô hình Tổng công ty theo nh luật năm 1995. Mô hình Tổng công ty theo luật năm 1995 đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, ít phát huy đợc hiệu quả, nhất là quyền pháp nhân của Tổng công ty. Theo luật dân sự, thì một trong 4 điều kiện để xác định quyền pháp nhân là phải có tài sản riêng. Nhng Tổng công ty nếu không trực tiếp kinh doanh thì cũng không có tài sản riêng vì vốn đã giao hết cho các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập. Nếu Tổng công ty có trực tiếp kinh doanh thì tài sản của Tổng công ty chỉ là phần tài sản của đơn vị phụ thuộc và tài sản tại văn phòng công ty. Trờng hợp này, Tổng công ty có t cách pháp nhân nhng không phải là pháp nhân của toàn bộ công ty. Hơn nữa khi đã giao vốn cho doanh nghiệp thành viên thì quyền điều hành của Tổng công ty với doanh nghiệp thành viên thì quyền điều hành của Tổng công ty với doanh nghiệp thành viên rất hạn chế, nhất là ở những doanh nghiệp Tổng công ty mà quy trình sản xuất ít phụ thuộc vào nhau. Vì vậy, không cần thiết phải duy trì mô hình Tổng công ty theo Luật năm 1995 mà nên chuyển Tổng công ty sang mô hình Công ty mẹ - con. Trong đó Tổng công ty gồm những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc hoặc một doanh nghiệp thành viên có vị trí chủ chốt đợc chuyển lên thành Công ty mẹ đợc Nhà nớc giao toàn bộ số vốn Nhà nớc có tại Tổng công ty. Các doanh nghiệp thành viên còn lại đợc chuyển thành công ty TNHH một thành viên do Công ty mẹ là chủ sở hữu.hoặc công ty cổ phần do công ty mẹ nắm cổ phần chi phối. Trờng hợp Công ty mẹ không nắm cổ phần chi phối thì nó trở thành công ty liên kết của Công ty mẹ.
II.
Trong dự luật có đa ra loại Công ty con là công ty Nhà nớc (doanh nghiệp Nhà nớc) hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc. Điều này không hợp lý vì trong Nghị quyết TW3 quy định Công ty con chỉ có hai hình thức là công ty TNHH một thành viên và công ty cổ phần, không có hình thức là công ty nhà nớc. Hơn nữa khi là công ty Nhà nớc thì đại diện chủ sở hữu sẽ đợc phân cấp quản lý, uỷ quyền cho nhiều cơ quan. Điều đó trá với khái niệm công ty mẹ, con. Do đó về hình thức tổ chức, công ty chỉ nên chọn là công ty TNHH một thành viên hoặc công ty cổ phần, công ty TNHH nhiều thành viên, liên doanh mà công ty mẹ nắm quyền chi phối.
III.
Về việc thành lập Hội đồng quản trị.
Trong dự thảo luật thì Hội đồng quản trị đợc lập ở công ty mẹ. Điều này cha hợp lý vì Công ty mẹ là doanh nghiệp có một hoặc nhiều công ty con. Một doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá một bộ phận mà doanh nghiệp còn nắm trên 51% cổ phần thì nó trở thành Công ty mẹ. Nhng Công ty mẹ này có thể quy mô nhỏ hơn. Do đó không cần thiết phải lập Hội đồng quản trị ở tất cả các Công ty mẹ, mà chỉ lập Hội đồng quản trị ở những công ty mẹ có quy mô lớn, nhiều công ty con, việc kinh doanh, quản lý phức tạp.