. DIỆN CHẨN HÀ NỘ
VIÊM TAI GIỮA
VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH
Gồm VTG mạn tính mũ nhầy và VTG mạn tính mũ mãn. Hai thể này khác nhau về nguyên nhân, tổn thương giải phẩu bệnh, triệu chứng lâm sàng, biến chứng, điều trị và tiên lượng.
VTG mạn tính mũ nhầy VTG mạn tính mũ mãn Nguyên nhân Thường do viêm V.A., viêm mũi
họng
Do VTG cấp điều trị không đúng, VTG sau sởi,VTG sau chấn thương,do vi khuẩn mạnh Tổn thương gpb Chỉ tổn thương niêm mạc hòm nhĩ,
không có tổ thương xương
Tổ thương cả niêm mạc và xương Triệu chứng lâm sàng Chảy mũ tai từng đợt, phụ thuộc
viêm V.A., mũ chảy ra nhầy-dính- không thối (nếu có mùi là do đọng), ít khi ảnh hưởng sức nghe
Lỗ thủng thường nhỏ, sắc cạnh, ở 1/4 trước dưới
Thường chảy mũ tai kéo dài, mũ đặc xanh thối, có thể có
cholesteatome, nghe kém truyền âm ngày càng tăng, có thể đau âm ỉ trong đầu hay nặng đầu
Lỗ thủng thường rộng, bờ nham nhỡ
Tiên lượng Thường tốt, ít gây các biến chứng nguy hiểm
Ít khi bệnh tự khỏi, thường kéo dài gây giảm sức nghe và có thể gây các biến chứng nặng
Theo Y học cổ truyền
Tai là nơi khai khiếu của 17. Thận khí thông ra tai.
- Kinh thiếu dương 41 và 235 đều vào trong tai, mà 50, 41 là biểu lý tạng phủ. Vì vậy các bệnh về tai đều phải liên quan đến 50, 41, 235, 17.
- Các bệnh cấp tính ở tai đều do thực nhiệt ở 50, 41, 235 nên phương pháp điều trị chung là thanh nhiệt 50, 41, 235. ( ăn rau má, khổ qua, trà đắng, cải đắng,...
- Các bệnh viêm nhiễm mãn tính thường do hư nhiệt ở 17. Nên phương pháp đều trị chung là bổ thận âm - đỗ đen, lô hội, vịt lộn...
Triệu chứng và hướng điều trị bằng Diện Chẩn
* Thể cấp tính : Do nhiệt độc xâm phạm vào 50, 41. Bệnh nhân sốt, sợ lạnh, đau đầu, ù tai, đau trong tai, chảy mủ tai vàng đặc có dính máu.
Điều trị : - Trục thấp ( giải quyết cả tiêu viêm tiêu độc)
- Day 3 lần cách quãng bộ vị sinh huyệt quanh tai + 74, 50, 41, ∆17 + giảm đau - Hơ ngải trực tiếp lỗ tai + phải chiếu tai trên bàn tay, bàn chân.
* Thể mãn tính : chữa không dứt điểm sẽ chuyển sang thể mãn tính.
50 + Bệnh nhân đau nhúc trong tai, mủ chảy đặc, dính, mùi hôi, lượng nhiều. - Điều trị : Như thể cấp tính + chế độ ăn - lô hội, rau má, đỗ đen - giảm nhức.
17 + Bệnh nhân thường xuyên ra mủ lỏng, tai ù nghe kém, hoa mắt, chóng mặt, ngủ ít, lưng gối đau mỏi...
- Điều trị : Bộ huyệt trên + bổ âm huyết.
- Hơ ngải cứu trực tiếp lỗ tai + phải chiếu tai trên bàn tay.
37 hư + thường gặp ở trẻ em bị viêm tai giữa mãn tính, chảy mủ loãng kéo dài, da mặt vàng loãng, ăn kém, chậm tiêu, mệt mỏi, đại tiêun lỏng.
- Điều trị : dán cao bộ vị + 74, 61, 37, 39, 50, 41, 17, 38, 127, 16, 14, 202, 0, 54, 55, 15 - Hàng ngày rửa tai bằng nước muối.
- Làm bột rắc: Phèn phi 16g, xác rắn 4g, băng phiến 0,6g đốt tán nhỏ. Rắc 1lần/ngày.