II. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến xuất nhập khẩu
3. Đánh giá chung
Căn cứ vào từ các nghiên cứu thực nghiệm, kết quả phân tích đã tìm ra đợc một số cơ sở định lợng để khẳng định FDI có vai trò to lớn đối với xuất nhập khẩu của Malaixia. Nhìn chung FDI có tác động quan trọng đến động thái xuất nhập khẩu của toàn ngành công nghiệp và đợc biểu hiện thông qua các hệ số tăng trởng (Xi-Mi/ Xi+Mi), Xi/ΣXi và Mi/ ΣMi của FDBs cao hơn nhiều so với các hệ số tơng tự của LDBs, đặc biệt trong giai đoạn lâu dài. Hơn nữa, mức độ tác động tích cực của FDI không chỉ thúc đẩy nhanh xuất nhập khẩu mà còn tạo ra nhiều ảnh hởng tốt đối với các hoạt động kinh tế-xã hội khác thông qua các tác động ngoại ứng tích cực đối với LDBs. Trong khi đó khó có thể khẳng định đợc một cách rõ ràng về mức độ tác động tích cực của FDI đối với xuất nhập khẩu ở từng ngành công nghiệp. Qua các năm, mặc dù tỷ lệ vốn nớc ngoài giảm dần nhng các hệ số (Xi-Mi/ Xi+Mi ), Xi và Mi lại có xu hớng tăng. Hơn nữa, mức tăng cũng không có quan hệ mang tính tỷ lệ rõ ràng với động thái giảm của tỷ lệ vốn nớc ngoài ở hầu hết các ngành công nghiệp.
Từ thực tế của Malaixia và qua các kết quả phân tích trên, một gợi ý đợc đa ra cho các nớc phát triển là: sử dụng FDI để thúc đẩy công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu sẽ tạo ra động lực quan trọng đối với tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Bởi vì xuất khẩu là yếu tố quan trọng để đạt đợc hiệu quả kinh tế theo quy mô đối với những nớc có thị trờng nội địa nhỏ và tăng cờng tính cạnh tranh quốc tế. Nhờ đó kích thích các doanh nghiệp trong nớc cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ quản lý để tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa đẩy mạnh xuất khẩu cồn khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế và đem lại nhiều ngoại tệ để mở rộng nhập khẩu đáp ứng đợc nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc.