Tình hình chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu su 7 ki II (Trang 31 - 32)

a. Mục tiêu:

- Kiến thức:

- Nắm đợc sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phấi dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.

- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.

- T tởng: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân Hiểu đợc rằng: nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do lòng dân

- Kỹ năng: Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (TK XVI) XVI)

B. Phơng tiện dạy học:

- Lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI

C. Tiến trình dạy - học.

1. Tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- Tại sao nói nhà nớc thời Lê Sơ là nhà nớc phong kiến tập quyền quana chủ chuyên chế hoàn chỉnh nhất ?

- Nhận xét khái quát tình hình kinh tế - chính trị - xã hội thời Lê Sơ, tại sao thời kì này phát triển mãnh mẽ nh vậy.

7A...7B...7C...

3. Bài mới

Nhà nớc thị trị hay suy vong là do lòng dân. Vậy từ TK XVI tình hình chính trị, xã hội thời Lê Sơ.

+ Giáo viên khái quát thời Lê Sơ TK XV

+ Thuyết trình sự suy yếu TK XV, pt nguyên nhân trực tiếp.

+ Học sinh đọcmục 1 SGK 105 + Giáo viên thuyết trình:

Trải qua các triều đại:

- Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.

I. Tình hình chính trị - xã hội hội

- Lê Thánh Tông

Chế độ phong kiến đạt đến thời kỳ cực thịnh: nhà nớc quân chủ chuyên chế hoàn chỉnh về mọi mặt.

TK XVI Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi,

Một phần của tài liệu su 7 ki II (Trang 31 - 32)