HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 (Trang 46)

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠ

10.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠ

lí thuyết kinh tế của nhiều trường phái trong lịch sử.

10.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI ĐẠI

10.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện

Các lí thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới đều tập trung đề cao vai trò của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh.

Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề cao vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế của Nhà nước và phê phán những khuyết tật của thị trường.

Thực tế, nền kinh tế sẽ phát triển không hiệu quả nếu như đề cao quá đáng vai trò của thị trường hoặc vai trò nhà nước. Sự phê phán các trường phái dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng (Từ những 60 – 70 của thế kỷ XX) .

Từ đó hình thành “Trường phái chính hiện đại”.

10.1.2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại

- Vận dụng một cách tổng hợp các lí thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lí thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản.

- Sử dụng cả phương pháp phân tích vi mô và phân tích vĩ mô để trình bày các vấn đề kinh tế. Sử dụng nhiều công thức toán học, đồ thị để lí giải các hiện tượng và quá trình kinh tế. Theo đó, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của Nhà nước.

- Sự thể hiện rõ ràng nhất những đặc điểm này được trình bày trong cuốn “kinh tế học” của P.A. Samuelson. Đặc điểm nổi bạt trong “kinh tế học” là đã vận dụng một cách tổng hợp phương pháp và nội dung lý thuyết của các trường phái trong lịch sử để phân tích những vấn đề của nền kinh tế hàng hóa. Chịu ảnh hưởng của kinh tế giới hạn cho rằng: “việc tổ chức nền kinh tế phải tuân theo các quy luật khan hiếm, phải lựa chọn các khả năng sản xuất, phải tính đến quy luật năng suất giảm dần và chi phí tương đối ngày càng tăng…

Một phần của tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)