Bài mới( BTDT Thái Huy Bảo)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG Sinh 9 (Trang 31 - 34)

- G– A– X– A– – Câu 3: Xây dựng các công thức

2. Bài mới( BTDT Thái Huy Bảo)

Bài 4: Một gen có A= 20% N và G= 900. Khi gen tự nhân đôi một số lần, môi trờng nội bào đã cung cấp

9000 nu loại A

a. Xác định số lần gen tự nhân đôi b. Số gen đợc tạo thêm là bao nhiêu?

c. Tính số nu mỗi loại còn lại mà môi trờng phải cung cấp HDG a. A= 20%→ G= 50% - 20% = 30% - Số nu của gen là: N= 300 100 . 900 = 3000( nu) A= T= 20%. 3000= 600( nu)

- Số nu loại A môi trờng cung cấp trong quá trình nhân đôi của gen là: AMT = A( 2x – 1) ↔ 900= 600( 2x – 1) ↔ 2x =

600 9000

+ 1 =16 ↔ x=4 Vậy gen đã nhân đôi 4 lần

b. Số gen con đợc tạo thêm là: 2x – 1= 16 – 1 = 15

c. Số nu mỗi loại mà MT cung cấp cho quá trình nhân đôi là: TMT =AMT = 9000( nu)

GMT =XMT = 9000( 24 -1) = 13500( nu)

Bài 5( BTDT/46)

Một gen tự nhân đôi 1 số lần ngời ta thấy có 14 mạch đơn mới đợc tạo ra từ các nu tự do của MT. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có: A1 = G1=550 nu, T1= X1 =150

a. Tính số lần tự nhân đôi của gen

b. Tính số nu mỗi loại MT cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen ban đầu HDG

a. Gọi x là số lần nhân đôi của gen( 0<x, x nguyên) - Số gen con đợc tạo ra là: 7

2

14 = ( gen) Ta có: 2x – 1= 7→ 2x = 8 →x=3 Vậy gen đã nhân đôi 3 lần

b. Gen có: T = A= A1+T1 = 550+ 150 =700( nu) G = X= G1 +X1 = 550+ 150 =700( nu)

- Vậy số nu mỗi loại MT cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là: AMT = TMT = GMT = XMT =Agen( 23- 1) = 700(23- 1)= 4900( nu)

Bài 6( BTDT/50)

Hai gen 1 và 2 có chiều dài bằng nhau. Gen 1 có: A.G= 4%, gen 2 có G.X = 9% Số liên kết H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150

a. Tính L1, L2 b. Tính H1, H2

c. Hai gen đều tự nhân đôi 5 lần thì MT nội bào phải cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu cho mỗi gen

Bài 13: Lí THUYếT BIếN Dị

Câu 1: ĐB là gì? Vì sao ĐB DT đợc cho thế hệ sau? Trả lời:

* ĐB: Là những biến đổi trong cấu trúc VCDT, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN), ở cấp độ TB (NST) * Thể ĐB: Là những cơ thể mang ĐB, thể hiện ra KH

* ĐBDT đợc vì:

- Là những biến đổi trên NST , ADN mà NST, ADN có khả năng tự nhân 2 và truền cho các thế hệ TB. Do đó những biến đổi xảy ra ở chúng cũng đợc sao chép lại và truyền cho thế hệ sau.

Câu 2: Nêu khái quát sự phân chia các loại loại BD theo quan niệm hiện đại và khái niệm về chúng: Trả lời:

* Sơ đồ: không DT (thờng biến) BD DT đựơc ĐBD tổ hợp

ĐB (ĐB gen, ĐB NST…) *Khái niệm:

- BD không DT (thờng biến) là những biến đổi về KH và không DT cho thế hệ sau

- BD DT : Là những biến đổi liên quan tới cấu trúc, VCDT và DT cho thế hệ sau. Có 2 loại là ĐB và BD tổ hợp

+ ĐB : Là những biến đổi trên ADN gây ra ĐB gen hoặc xảy ra trên NST gây ra ĐB cấu trúc hay ĐB số l- ợng NST

+ BDTH: Là những biến đổi do sắp xếp lại VCDT phát sinh trong quá trình sinh sản Câu 3: Nêu khái niệm và các dạng ĐB gen. Nguyên nhân của ĐB gen là gì?

* Khái niệm:

- Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan dến 1 or 1 số cặp nu nào đó, xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân t ADN

* Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu) * Nguyên nhân”

- Trong TN, phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự so chép của phân tử ADN dới ảnh hởng phức tạp của MT trong và ngoài cơ thể

- Trong thực nghiệm, ngời ta đã gây ra các ĐB nhân tạo = H nhân vật, lí, hoá

Câu 4: Trình bày khái niệm phân loại và nguyên nhân phát sinh của ĐB cấu trúc NST Trả lời:

* Khái niệm, phân loại – SGK/65 *Nguyên nhân

- Trong điều kiện TN hoặc nhân tạo, các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh tác động → phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng

Câu 5: So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST Trả lời: * Giống nhau:

- Đều là những biến đổi xaye ra trên cấu trúc VCDT trong TB (AND,NST) - Tác nhân đề do tác động của MT bên ngoài hoặc bên trong cở thể - Đều DT cho thế hệ sau

- Phần lớn gây hại cho bản thân SV * Khác nhau:

ĐB gen ĐB cấu trúc NST - Làm biến đổi cấu trúc của gen

- Gồm các dạng mất cặp nu thêm cặp nu thay thế cặp nu

- Làm biến đổi cấu trúc của NST - Gồm các dạng mất đoạn lặp đoạn đảo đoạn Câu 6: Nêu khái niệm và nguyên nhân phá sinh chung của ĐB số lợng NST Trả lời:

* Khái niệm:

- Là những biến đổi về số lợng NST, có thể xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó tạo ra thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong TYB tạo ra thể đa bội.

* Nguyên nhân:

- Do các tác nhân lí, hoá học của ngoại cảnh hoặc do rối loạn TĐC bên trong TB và cơ thể dẫn đến sự phân li không bình thờng của các NST trong quá trình phân bào(nguyên phân và giảm phân) → ĐB số lợng NST. Câu 7: Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ.

Trả lời: *Lu ý HS trình bày vấn đề.

- Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST trong TB. + Giẩi thích: Trong TB sinh dỡng, mỗi cặp NST luôn có 2 chiếc…

Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1 Thể 1 nhiễm: …. 2n – 1

- Cơ chế: Tỏng quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thờng) tạo ra 2 lloại giao tử: Loại chứa có 2 NST của cặp đó (n – 1) .Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng n trong TT tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1 nhiễm (2n + 1)

- Sơ đồ minh hoạ: (HS viết)

Câu 8: Bệnh Đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao và lập sơ đồ minh hoạ. Trả lời:

-HS tự trình bày. - Lu ý : sơ đồ minh hoạ

Bố mẹ: 2NST số 21 2NST số 21 Giao tử: 1NST số 21 2NST số 21 0 Hợp tử: 3NST Số 21 (Bệnh đao)

Câu 9: Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội. Trả lời:

* Khái niệm

- Thể đa bội là thể ĐB số lợng NST, TB sinh dỡng của các thể này có bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…)

* Nguyên nhân: Nh ĐB gen và ĐB cấu trúc NST) * Cơ chế:

- Các tác nhân → không hoàn thành thoi VS trong quá trình phân bào → toàn bộ NST không phân li đợc + Trong nguyên phân nếu không hoàn thành thoi vô sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ TB mẹ 2n

+ Trong gp: sự không hoàn thành thoi vô sắc ở 1 trong 2 lần phân bào → tạo giao tử 2n: Giao tử ĐB 2n + n → 3n. Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n) → hợp tử 4n

Câu 10: So sánh thể dị bội và thể đa bội Trả lời: * Giống nhau:

- Đều là ĐB số lợng NST - Tác nhân: nh nhau

- Biểu hiện KH không bình thờng

- Số lợng NST trong TB sinh dỡng đều sai khác so với 2n

- Cơ chế: đều do sự phân li không bình thờng của cặp NST trong phân bào - ở thực vật: Đều đợc ứng dụng trong trồng trọt

* Khác: Thể dị bội Thể đa bội - Sự thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST

2n + 1, 2n – 1, 2n – 2

- Xảy ra ở tv, đv kể cả con ngời

- Gây thay dổi KH ở 1 số bộ phận nào đó trên cơ thể → có hại

(bệnh hiểm nghèo)

- Sự thay đổi các cặp NST trong TB → tăng theo bội số của n( 3n, 4n, sn)

- Hầu hết ở thực vật, không tìm thấy ở động vật bậc cao và con gời

- Thực vật có cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản to, sinh trởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với điều kiện môi truờng Câu 11: So sánh ĐB cấu trúc NST và ĐB số lợng NST

Trả lời: * Giống nhau:

- Đều là ĐB NST → DT đợc - Đều có tác nhân nh nhau

- Đều tạo ra các KH không bình thờng có hại cho sv - Trên tv đều có ứng dụng trong trồng trọt

* Khác nhau:

ĐB cấu trúc NST ĐB số lợng - Làm thay đổi cấu trúc NST

- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoanh, đảo đoạn - Xảy ra ở thực vật, ĐV và cả con ngời

- Làm thay đổi số lợng NST trong TB - Gồm các dạng ĐB tạo ra thể dị bội

thể đa bội - Thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật

Câu 12: Thờng biến là gì? Lấy 1 số VD về thờng biến? nguyên nhân phát sinh và đặc điểm của thờng biến ? Trả lời:

* Khái niệm (HS tự trình bày) * Ví dụ (HS tự trình bày) * Nguyên phân

- Do tác động trực tiếp của MT trờng sống: đất, nớc, dinh dỡng, khí hậu… * Đặc điểm: - Xảy ra đồng loạt theo 1 hớng xđ, tơng ứng với đk của MT sống - Không làm biến đổi KG nên không DT đợc

Câu 13: So sánh thờng biến với ĐB? Trả lời: * Giống nhau:

- Đều làm biến đổi KH của cơ thể, đều liên quan đến tác động của MT sống * Khác nhau:

Thờng biến ĐB

- Biến đổi KH không biến đổi VCDT → không DT đợc

- Do tác động trực tiếp của MT sống

- Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của MT sống

- Không là nguyên liệu của chọn giống

- Biến đổi VCDT → DT đợc

- D tác động của MT ngoài hay rối loạn TĐC trong TB và cơ thể

- Phần lớn gây hại cho bản thân sv

- Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống Câu 14: Nêu khái niệm về thờng biến và mức phản ứng giữa thờng biến và mức phản ứng khác ntn? Trả lời:

* Khái niệm Thờng biến Mức phản ứng * Sự khác nhau:

Thhờng biến Mức phản ứng

- Là biến đổi KH cụ thể của 1 KG trớc tác động - Là giới hạn các biểu hiện thờng biến khác

của ĐK MT cụ thể

- Không DT vì do tác động của MT - Phụ thuộc nhiều vào tác động của MT

của 1 KG quy định - Thuộc nhiều vào KG

Hớng dẫn về nhà:BTVN: Khí quát sơ đồ về mqh giữa KG, KH và MT, qua đó nêu vai trò của mỗi yếu tố trong mqh ấy. Ngời ta đã vận dụng mqh này trong sx để nâng cao năng suất ntn?

Bài 14: BàI TậP (KHảO SáT PHầN NGUYÊN PHÂN)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG Sinh 9 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w