CÁC KHỐI XÂY DỰNG OWL-S 1 Bản thể OWL-S profile

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển phần mềm hướng dịch vụ: Phần 2 (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 7 DỊCH VỤ WEB NGỮ NGHĨA VÀ OWL-S

7.3 CÁC KHỐI XÂY DỰNG OWL-S 1 Bản thể OWL-S profile

7.3.1 Bản thể OWL-S profile

Bản thể OWL-S profile được sử dụng để mô tả dịch vụ làm gì và điều đó có ý nghĩa như

thế nào cho mục đích khai phá dịch vụ. Bản thể OWL-S profile bao gồm chữ ký và các tham số chức năng của nó như hasInput, hasOutput, precondition và effect (IOPEs), hoặc các tham số phi chức năng như serviceName, serviceQuality, qualityRating, textDescription và siêu dữ

liệu (meta-data) về nhà cung cấp dịch vụ và những yêu cầu dịch vụ. Chú ý rằng, khác với phiên bản OWL-S 1.0, trong phiên bản OWL-S 1.1 thì các tham số IOPE được định nghĩa

trong mô hình tiến trình (process model) với các tham khảo duy nhất cho các định nghĩa này từ profile. Điều này được minh họa trong hình 6.1.

Hình 6.1: Cu trúc bn th OWL-S profile [2]

Đầu vào và đầu ra liên quan đến các kênh dữ liệu mà các luồng dữ liệu được sử dụng bởi các tiến trình. Preconditions (nguyên nhân) mô tả trạng thái của thế giới thực mà cần thiêt cho tác tử khi thao tác với dịch vụ. Effects (kết quả) mô tả trạng thái kết quả sau khi tác tử thao tác lên dịch vụ. Ngược lại ngữ nghĩa của mỗi tham sốđầu vào và đầu ra được định nghĩa như một khái niệm hình thức trong OWL được mô tả trong bản thể, điển hình là OWL-DL hoặc OWL- Lite. Preconditions và effects có thể được diễn tả bởi ngôn ngữ lô gics như KIF, PDDL và SWRL. Bên cạnh đó lớp profile có thểđược chia thành các lớp con và được đặc tả, do đó hỗ

trợ cho tạo ra các phân loại (taxonomies) mà nó mô tả các lớp khác nhau của dịch vụ. Ví dụ về

Hình 6.2: Dch v web ng nghĩa profile s dng OWL-S 1.1 [2]

Một phần của tài liệu Bài giảng Phát triển phần mềm hướng dịch vụ: Phần 2 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)