Trong nền kinh tế mở thì quan hệ kinh tế đối ngoại đợc mở rộng và nó là một nền kinh tế có xuất - nhập khẩu . Hệ số đo lờng mức độ mở của nền
kinh tế là GDP Ex hoặc GDP Im .
( Ex : kim ngạch xuất khẩu ; Im : kim ngạch nhập khẩu )
Mặt khác , trong nền kinh tế mở thì luồng vốn vào và ra tự do giữa các quốc gia . Cùng với nó là cơ chế tỷ giá cũng tác động không nhỏ đến quá trình điều hành và thựcc thi chính sách tiền tệ .
* Trong điều kiện nền kinh tế mở có tỷ giá cố định : vốn vận động tự do , cán cân thanh toán có thể thâm hụt hoặc thặng d . Để làm cho nó cân bằng , NHTƯ cần phải bổ sung thêm vào cán cân thanh toán một tài khoản quyết toán chính thức .
Nh trên đã nói : tỷ giá cố định do NHTƯ ấn định , không tuân theo quy luật cung - cầu trên thị trờng ngoại hối . Để giữ cho tỷ giá ở mức cố định , NHTƯ cần có biện pháp mua hoặc bán ngoại lệ . Điều này chứng tỏ rằng NHTƯ không còn khả năng kiểm soát cung tiền khi muốn cho tỷ giá cố định .Và nh vậy chính sách tiền tệ sẽ vô hiệu quả .
Giả sử NHTƯ thu hẹp l ợng tiền cung ứng
e ( tỷ giá thả nổi ) i LM1 D1(đ) D0(đ) i1 E1 LM0 S1(đ) i0=i* E0 e=e0
S0(đ)
Y Q(đ)
Đờng LM dịch sang trái ( LM0 LM1 ) , cân bằng mới đợc thiết lập với lãi suất i1 > i* ban đầu , lãi suất trong nớc lớn hơn lãi suất quốc tế nên tồn tại một luồng vốn đổ vào trong nớc . Trên thị trờng ngoại hối , cầu tiền đồng D(đ) tăng dịch phỉa . Giả sử NHTƯ cố định tỷ giá e ở mức e0 ban đầu , vì thế ,trên thị trờng ngoại hối d cầu tiền đồng . Do vậy , NHNN phải bỏ tiền đồng ra để mua $ vào , cung tiền đồng dịch phải . Trên thị trờng tiền tệ , cung tiền tăng , đờng LM1 sẽ dịch chuyển sang phải cho đến khi về vị trí cũ LM0 ban đầu. Nh vậy , sản lợng không đổi , có nghĩa là chính sách tiền tệ vô hiệu quả
Với trờng hợp NHTƯ mở rộng lợng tiền cung ứng cũng vậy, chính sách vô hiệu quả .
• Trong điều kiện nền kinh tế mở có tỷ giá thả nổi : vốn vận động tự do , cấn cân thanh toán sẽ cân bằng .
i e LM1 i1 LM0 S0(đ) e1 i* CM e0 IS0 D1(đ) IS1 D0(đ) Y2 Y1 Y0 Y Q(đ)
Giả sử NHTƯ thu hẹp lợng tiền cung ứng , LM dịch sang trái (LM0
LM1 ) lãi suất tăng , có nghĩa lãi suất trong nớc lớn hơn lãi suất quốc tế , nh vậy sẽ tồn tại một luồng vốn từ nớc ngoài đổ vào trong nớc . Trên thị trờng
ngoại hối , tỷ giá đồng nội tệ e tăng dẫn đến xuất khẩu ròng giảm , IS giảm dịch xuống dới (sang trái ) cắt LM1 tại điểm tơng ứng với mức lãi suất đã cho ban đầu i* . Do vậy ,sản lợng giảm từ Y0 Y2 ,có nghĩa chính sách có hiệu quả .
Kết luận
Trong phần nội dung trên chúng ta đã nghiên cứu về chính sách tiền tệ cũng tơng đối đầy đủ các phần . Tuy nhiên , nh đã nói ở phần mở đầu , đó chỉ là nghiên cứu một cách hết sức vắn tắt . Nhng qua kết quả phân tích đó cũng cho chúng ta hiểu đợc vấn đề và có thể đa ra những ý kiến của riêng mình . Trong điều kiện họi nhập khu vực và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, đất nớc cũng cần phải có những thay đổi mạnh mẽ thì mới không bị để tụt lại đằng sau qúa xa , có nghĩa là phải luôn đề ra những giải pháp kịp thời , tiếp tục tăng cờng công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế Đất nớc , phát huy những thế mạnh của mình . Đồng thời có giải pháp điều hành các công cụ kinh tế còn quá mới mẻ đối với nớc ta .
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Frederic S.Mishkin – Tiền tệ , ngân hàng và thị trờng tài chính
- NXB Khoa học và kỹ thuật –
2. TS.Ngô Hớng và Ths.Tô Kim Ngọc,2001, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và
ngân hàng , NXB Thống kê .
3. Hoàng Xuân Quế , 2002,Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương, NXB Thống kê
4. TS.Nguyễn Hữu Tài , 2002,Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ– , NXB Thống kê .
5. Tạp chí Ngân hàng
+ Mai Thị Hồng Anh , 2001 , “ Về việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nay ” , số 6/2001 , tr.11
+ Thanh Bình , 2002 , “ Về phát triển nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam” số 11 , 2002 .
+ Nguyễn Văn Cầu , 2000 , “ Nghiệp vụ thị trờng mở , công cụ quan trọng nhất trong điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ ” , số 9/2000,tr.28 + Ngô Chung , 2001 , “ Nâng cao vai trò của NHNN trong xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ ” , số 4/2001 .
+ Mai Minh Đệ , 2000 , “ Nghiệp vụ thị trờng mở , công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ” , số 9/2000 , tr.25 .
+ Nguyễn Duy Hinh , 2002 , “ Một số ý kiến về xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN ”, số 11/2002
+ Nguyễn Vĩnh Hng , 2002 , “ Tác động của toàn cầu hoá đến chính sách tiền tệ quốc gia ” , số 9/2002 , tr.72
+ TS.Lê Hoàng Nga , 2001 , “ Nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam : đôi điêu nhìn lại ’’ , số 2/2001 , tr.12
+ TS.Nguyễn Thị Nhung , 2001 , “ Nỗi băn khoăn từ hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam ” , số 6/2001 , tr.9
+ Huy Minh , 2002 , “ Một số suy nghĩ qua phân tích kết quả điều hành chính sách tiền tệ 6 tháng đầu năm 2002 “ , số 8/2002 , tr.21
+ Nguyễn Quang Thép , 2002 , “ Tăng cờng sự phối hợp giữa nghiệp vụ thị trờng mở và các công cụ khác của chính sách tiền tệ ” , số 11/2002
+ Nguyễn Đồng Tiến , 2002 , “ Xây dựng lãi suất chủ đạo của NHTƯ trong điều hành chính sách tiền tệ ” , số 12/2002
+ Nguyễn Khắc Việt Trung , 2002 , “ Tái cấp vốn theo phơng thức thấu chi ngắn hạn có bảo đảm của NHNN đối với các TCTD ” , số 6/2002 , tr.24 6. Thị trờng tài chính tiền tệ
+ Mai Minh Đệ , 1999 , “ Vận dụng công cụ thị trờng mở ” , số 12/1999 + Nguyễn Đồng Tiến , 2002 , “ Điều hành công cụ chính sách tiền tệ năm 2001 và một số dự báo năm 2002 ” , số 2/2002 , tr.5
7. Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng số 3
+ lê Văn Hinh , 2001 , “ Chính sách tiền tệ – Ngân hàng với vấn đề lạm phát và tăng trởng kinh tế bền vững giai đoạn 2001 – 2005 ” ,