Bài 14: THUĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu sử lớp 5 (Trang 51 - 63)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Bài 14: THUĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS nêu được:

- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.

- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Các mũi tên làm theo 3 loại như SGK. - Phiếu học của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài: Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc…

Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: Giúp HS biết âm mưu cuảe địch và chủ trương của ta.

Cách tiến hành:

- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dân Pháp .

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất.

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.

- HS lắng nghe.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố

- HS đọc SGK, tìm câu trả lời: + Mở cuộc tấn công với qui mô

lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?

+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?

+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.

- GV kết luận: Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc, vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Trước tình hình đó, trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của địch.

lớn lên căn cứ Việt Bắc.

+ Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.

+ Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của địch.

- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.

Hoạt động 2:Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .

- GV lần lượt nêu câu hỏi gợi ý:

+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.

+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?

+ Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt mỗi HS trình bày. - HS lần lượt trả lời. + Chia làm 3 đường. + Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng.

+ Quân địch bị sa lầy ở Việt Bắc và chúng buộc phải rút quân. Đường rút quân của chúng cũng bị ta đánh chặn dữ dội.

+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao?

- GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?

- GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc.

- GV tuyên dương các HS tham gia thi.

giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới…

- 3 HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

Hoat động 3:Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947.

Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:

+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp ?

+ Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc như thế nào?

+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?

+ Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?

- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc đã phá tan âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh của địch. Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt Bắc đã được bảo vệ vững chắc. Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy

sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân và cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.

- HS suy nghĩ và trả lời trước lớp. + Phá tan âm mưu của địch.

+ Được bảo vệ vững chắc.

+ Sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu tranh kiên cường của nhân dân.

+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.

2. Củng cố –dặn dò :

- GV hỏi: tại sao nói Việt Bắc thu-đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung: trong chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên

Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta để kết thúc chiến tranh xâm lược. Nhưng tại đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS nêu được:

- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. - Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.

- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. - Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài: sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch…

Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.

Mục tiêu: Giúp HS biết ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 thế nào.

Cách tiến hành:

- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?.

+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 .

+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông 1947.

- HS lắng nghe.

- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:

+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới

thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.

+ Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi…

- GV hỏi:

+ Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt- Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?

+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? - GV kết luận: trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt-Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận qun trọng sinh lực của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa.

- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.

Hoạt động 2:Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .

- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:

+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng HS trình bày, các bạn trong nhóm bổ sung.

- HS trả lời.

+ Trận Đông khê. Ngày 16-9- 1950 ta nổ súng tấn công Đông khê, địch cố thủ. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta anh dũng chiến đấu. Sáng 18-9 ta chiếm

+ Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?

+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.

- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 .

- GV nhận xét.

- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không? - GV nêu: khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông khê như sau: “ta đánh vào Đông khê

là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng…”.

được Đông khê.

+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao bằng, theo đường 4 chiếm lại Đông khê... + Qua 28 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng thị xã và thị trấn. Căn cứ địa được củng cố và mở rộng.

- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS trả lời.

Hoat động 3:Làm việc cặp.

Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 .

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời: + Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến?

+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?

+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3.

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.

- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc bộ.

- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác bổ sung

Hoat động 3:Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: giúp HS biết về hình ảnh của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.

Cách tiến hành:

- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nêu cảm nghĩ.

- GV: hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.

- 2 HS nêu ý kiến

2. Củng cố –dặn dò :

- GV tổng kết bài: chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta…

- HS nghe.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Bài 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS nêu được:

- Mối liên hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.

- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.

- HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.

- Phiếu học tập cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:

- GV gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài: sau thất bại ở biên giới, tháng 12-1950 Pháp đã đưa ra 1 kế hoạch nhằm xoay chuyển đảo ngược tình thế giữa ta và địch đó là:

đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây

dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến.

Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.

Mục tiêu: Giúp HS biết về đại hội đại biểu toàn

- 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ?

+ Thuật lại trận Đông khê trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 .

+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.

+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. - HS lắng nghe.

quốc lần thứ 2 của Đảng(2-11951). Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK.

- GV nêu tầm quan trọng của đại hội: là nơi tập trung trí tụê của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của dân tộc ta.

- GV nêu yêu cầu: hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng(2-11951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?

- GV gọi 1 HS nêu ý kiến

- HS quan sát.

- HS đọc SGK: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

Để thực hiện nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần yêu nước. + Đẩy mạnh thi đua.

+ Chia ruộng đất cho nông dân. - 1 HS nêu.

Hoạt động 2:Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS biết về sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề:

+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?

+ Theo em vì sau hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?

+ Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét trình bày của HS, sau đó quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày về

Một phần của tài liệu sử lớp 5 (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w