Theo mục đích chuyến đ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại khách sạn REX, số 01 lê quý đôn – phường 1 – TP vũng tàu (Trang 49 - 53)

Qua quá trình tìm hiểu và thống kê cho thấy khách quốc tế đến Việt Nam nĩi chung và Vũng Tàu nĩi riêng được phân theo những mục đích và cĩ một cơ cấu nhất định như sau:

- Mục đích đi du lịch, nghỉ ngơi: là mục đích chủ yếu của du khách là họ muốn biết, tham quan, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Mục đích này chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thể cơ cấu, chẳng hạn như trong năm 2000 số lượng khách đến với mục đích du lịch chiếm 52.4 %,

đến năm 2007 thì lượng khách này đã chiếm tới 61.6 %. Và lượng khách chủ yếu của Vũng Tàu .

- Mục đích thương mại: đối tượng khách là những người muốn kết hợp đi du lịch để tìm kiếm những cơ hội đầu tư, kinh doanh. Tỷ lệ của số lượng khách này chiếm cơ cấu từ 14.3 – 19.6%. Lượng khách này đến Vũng Tàu chủ yếu thị trường Châu Á như: Nhật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc… và một số thị trường khác.

- Mục đích thăm thân nhân: là những đối tượng khách kết hợp những chuyến viếng thăm người than với các chuyến du lịch, lượng khách này cũng đã chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu khách đến du lịch, dao động trong khoảng từ 14.2 – 18.7%.

- Các mục đích khác: du khách kết hợp các chuyến du lịch với các mục đích khác trong cuộc sống, và mục đích đi du lịch trong chuyến đi khơng phải là thứ yếu, nĩ cĩ thể bị thay đổi khi chịu một sự tác động nhỏ nào đĩ. Và nĩ chiếm tỷ lệ từ 8.3 – 12.5 % trong cơ cấu.

3.2.3.1. Theo mùa vụ

Qua quá trình khảo sát thì lượng khách đến Vũng Tàu , Trung tân điều hành hướng dẫn đĩn tiếp và phục vụ khơng cĩ sự đồng đều giữa các tháng, nên tạo ra tính mùa vụ rõ rệt trong hoạt động kinh doanh du lịch.

Lượng khách đơng thường bắt đầu từ tháng 1 cho đến tháng 8, trong đĩ mùa cao điểm là bắt đầu từ dịp tết cho đến tháng 4 trong năm. Trong thời giant rung tâm đĩn tiếp và phục vụ lượng khách chiếm tới 60 – 70 % lương khách. Riêng trong tháng 12 và tháng 1 đạt được số lượng khách cao nhất, chiếm tới 30% doanh thu của cả năm.

Lượng khách giảm trong các tháng cịn lại của năm và chỉ chiếm khoảng 20 -30 % tổng lượng khách của cả năm. Đây cũng là một trong những vấn đề nan giải đặt ra khơng chỉ cho các nhà lãnh đạo Trung tâm điều hành, cho tồn thể ngành du lịch của Vũng Tàu nĩi chung, làm sao

để khắc phục được tính thời vụ trong du lịch và sử dụng được nguồn lao động hợp lý giữa các mùa vụ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch.

3.2.3.2. Theo khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn được hiểu là mức độ thu nhập của khách (income). Nguồn chi phí cho chuyến hành trình của khách là do sự dành dụm tiết kiệm của chính họ, hay sự bảo trợ của ai đĩ. Cịn thĩi quen tiêu tiền là kết quả của sự tự giáo dục và giáo dục của họ. Mơi trường xã hội như “mốt”, sự bắt chước, tính sỹ diện (ganh đua)…cũng cĩ thể làm thay đổi thĩi quen đã được thiết lập về việc sử dụng đồng tiền của mình, căn cứ vào tiêu thức này ta cĩ thể chia hành vi tiêu dùng thành 4 nhĩm nhỏ:

a. Khách cĩ khả năng thanh tốn cao và tiêu tiền dễ:

Thị trường khách cĩ khả năng thanh tốn cao và tiêu tiền dễ do trung tâm phục vụ chẳng hạn như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Đan Mạch, Mỹ, Úc, New Zealand…với mức chi tiêu bình quân trên 500 USD/ngày. Với số lượng khách chiếm khoảng 30% - 35% trong tổng lượng khách của đơn vị phục vụ.

Đặc điểm của loại khách này biểu hiện ở việc tìm kiếm các dịch vụ, hàng hĩa cĩ chất lượng cao, độc đáo mà số đơng khách du lịch khác khơng dám chạm tới. Ví dụ như khi khách Nhật sang Việt Nam họ sẵn sàng chi trả cho 1 hướng dẫn viên cĩ khả năng nĩi tiếng Nhật ít nhất là 50 USD/ngày chưa kể đã bao tất cả các chi phí ăn ở, đi lại cùng khách.

Khi gặp thị trường khách này người phục vụ cần định hướng đưa ra các dịch vụ cĩ chất lượng cao nhất theo “ mốt thời thượng”, nhãn hiệu nổi tiếng…Biết vận dụng thành thạo nghệ thuật định giá người tiêu dùng ( Consumer orientation).

b. Khách du lịch cĩ khả năng thanh tốn thấp và thĩi quen tiêu tiền khĩ:

Lượng khách này do trung tâm đĩn tiếp và phụ vụ chủ yếu là Malaysia, Lào, Capuchia, Trung Quốc, “Tây ba lơ”…với mức chi tiêu bình quân dưới 100 USD / ngày và chiếm khoảng 20% - 30% trong tổng thị trường.

Biểu hiện của loại khách này là trang phục và thái độ khiêm nhường, giản dị. Câu hỏi đầu tiên của họ thường rất nhỏ với nội dung cĩ liên quan đến giá cả, sau đĩ ánh mắt lảng đi hay nhìn xuống đất, điệu bộ ngượng ngùng và e dè, tỏ rõ thái độ mặc cảm trong khi giao tiếp với người phục vụ.

Gặp loại khách này cần bày tỏ sự thơng cảm với họ, giúp họ lựa chọn những sản phẩm vừa đáp ứng được nhu cầu vừa phù hợp với khả năng thanh tốn của họ mà vẫn khơng kém phần quan trọng.

Bên cạnh đĩ thị trường khách du lịch cĩ khả năng thanh tốn cao nhưng tiêu tiền khĩ (ảnh hưởng của tính cách, tập quán) chẳng hạn như khách du lịch người Đức. Gặp loại khách này, thứ tự đưa ra các chủng loại, nhãn hiệu, chất lượng và so sánh giữa chúng xem ý kiến khách ra sao mà vận dụng các nghệ thuật thuyết phục khách cho phù hợp. Tránh tâm lý bực bội “giàu mà kiệt sỉ” hoặc cĩ các hành vi khác làm cho khách phật ý.

c. Khách cĩ khả năng thanh tốn trung bình và tiêu tiền dễ

Thị trường này chiếm một tỷ lệ từ 40% - 45% trong tổng thị trường khách do trung tâm phục vụ, và tập trung ở thị trường các nước như Thái Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, đa phần các nước ở khu vực Đơng Âu và các nước Bắc Âu…với mức độ chi tiêu bình quân dao động xoay quanh 200 USD/ngày.

Đặc điểm của khách này là rất thực tế, sành điệu trong việc tiêu dùng du lịch. Gặp loại khách này nên nĩi chuyện học hỏi kinh nghiệm về cách thức phục vụ ở các nơi khác từ họ.

=> Trong khi phục vụ tất cả các loại khách điều quan trọng nhất là người phục vụ phải biết lắng nghe và thu thập các thơng tin phản hồi (Feedback) của người tiêu dùng du lịch. Ý kiến khen, chê thậm chí là sự chỉ trích của khách là những thơng tin quan trọng giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Người phục vụ du lịch hãy nhĩ rằng: Một trong những nội dung quản lý doanh nghiệp là quản lý khách hàng, khách du lịch là một thành tố quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường du lịch. Cơng tác marketing là nhiệm vụ của tất cả nhân viên trong một doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại khách sạn REX, số 01 lê quý đôn – phường 1 – TP vũng tàu (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)