+Chỉ chọc tháo cổ trướng khi căng to, mỗi lần chọc có thể từ 1- 3 lít. +Thuốc lợi tiểu: kháng aldosteron, furosemid.
+Kháng aldosteron liều 100- 300 mg dùng đơn độc.
+ Dùng két hợp lợi tiểu kháng aldosteron/furosemid liều 100mg/40mg nếu không đáp ứng có thể tăng liều cũng với tỉ lệ này sẽ hạn chế rối loạn điện giải. liều tối đa 300mg/120mg.
+ Khi đáp ứng có thể giảm liệu theo tỉ lệ, đáp ứng tốt furosemid nên dừng trước.
Cân nặng cho phép giảm 0,5- 1kg/ngày, số lượng nước tiểu 1500 – 2000ml/ngày
2.6.4.6. Điều trị bằng phương pháp cấy ghép gan* Chỉ định: * Chỉ định:
Cấy ghép gan có thể được thực hiện trên bất kì người bệnh gan cấp tính hoặc mãn tính nào. Cấy ghép gan từ người hiến tạng còn sống ghép gan từ người hiến tạng còn sống là một kĩ thuật ra đời trong một vài thập kỉ trở lại đây,
xuất phát từ khả năng tự tái tạo của lá gan người cũng như sự thiếu hụt gan từ người hiến tạng đã chết. Trong kĩ thuật này, một phần lá gan khỏe mạnh được tách ra khỏi cơ thể của người hiến tạng và cấy ghép vào cơ thể của người bệnh, ngay sau khi lá gan ban đầu của người bệnh đã được loại bỏ hoàn toàn. Phẫu thuật cấy ghép gan từ người hiến tạng còn sống bắt nguồn từ việc bố mẹ có con nhỏ mắc bệnh gan hiến một phần lá gan khỏe mạnh của mình để thay thế toàn bộ lá gan của con. Kĩ thuật này được thực hiện thành công lần đầu tiên vào năm 1989 bởi bác sĩ Christoph Broelsch tại Trung tâm Y tế Viện Đại học Chicago. Sau đó các nhà giải phẫu nhận ra rằng cấy ghép gan từ người hiến tạng còn sống cũng có thể được thực hiện trên người bệnh là người trưởng thành và hiện nay kĩ thuật này đã trở nên phổ biến tại một số cơ sở y tế.
* Ức chế miễn dịch: Cũng như ở các kĩ thuật cấy ghép nội tạng khác, lá
gan được cấy ghép sẽ bị cơ thể đào thải nếu người bệnh không sử dụng thuốc ức chế miễn dịch. Tuy đối với cấy ghép gan, nguy cơ thải ghép giảm dần theo thời gian nhưng phần lớn người bệnh cấy ghép gan vẫn phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch trong suốt phần đời còn lại.
* Thông thường: từ 55% đến 70% lá gan của người hiến tạng được sử
dụng để cấy ghép đối với người bệnh là người trưởng thành. Ở hầu hết những người hiến tạng khỏe mạnh, tối đa 70% lá gan có thể được tách ra khỏi cơ thể mà không gây nguy hiểm gì. Lá gan của người hiến tạng sẽ tự tái tạo và phục hồi chức năng bình thường trong 4–6 tuần, cũng như đạt kích thước và cấu tạo ban đầu không lâu sau đó. Quá trình tái tạo ở người bệnh được cấy ghép thì mất nhiều thời gian hơn.
* Chống chị đinh:
- Ung thư di căn, nhiễm trùng huyết. -Người bệnh suy giảm miễn dịch HIV/AIDAS. Những người bệnh tim, phổi nghiêm trọng.
2.6.4.7. Điều trị hỗ trợ bệnh xơ gan bằng thực phẩm chức năng điều trị bổ trợ trợ
Sản Phẩm ĐẠI KIỆN CAN được thầy kết hợp từ các loại thảo dược như: Diệp Hạ Châu, Giảo Cổ Lam, Nhân Trần, Ích Mẫu, Chi Tử... (và 1 số thành phần khác) được bào chế với bí quyết + liều lượng phù hợp + tiêu chuẩn: Giúp đem lại hiệu quả vượt trội và tính phù hợp cao nhất cho thể trạng và tình trạng bệnh khác nhau của mỗi người.
Đặc biệt với chiết xuất tự nhiên an toàn không gây bất kì tác dụng phụ nào, chính vì vậy ngoài chức năng đẩy lùi Viêm Gan, Men Gan hay Mỡ Gan sản phẩm còn được sử dụng để phòng bệnh và tăng cường chức năng Gan cho những người thường xuyên sử dụng rượu bia, hoặc làm việc tiếp xúc với môi trường có hại cho gan... Với những đột phá về chất lượng, hiệu quả và giá thành phù hợp. Đại Kiện Can hứa hẹn sẽ góp phần tích cực trong việc hạn chế vấn nạn Ung Thư Gan đang nhức nhối ở nước ta hiện nay.
Với độ hiệu quả cao được trải nghiệm thực tế qua nhiều người dùng trên khắp cả nước cho các bệnh như Viêm Gan, Men Gan Cao, Gan Nhiễm Mỡ, những người thường xuyên sử dụng bia, rượu.
2.7. Tiên lượng xơ gan
Hiện nay tiên lượng xơ gan chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn Child-Pugh (1991)
Yếu tố đánh giá
Bilirubin (μmol/l)
Albumine huyết thanh (g/l) Prothrombin (%)
Cổ trướng
- Child-Pugh A (5-6 điểm): Xơ gan mức độ nhẹ, tiên lượng tốt
- Child-Pugh B (7-9 điểm): Xơ gan mức độ trung bình, tiên lượng trung bình
- Child-Pugh A (>10 điểm): Xơ gan mức độ nặng, tiên lượng xấu
2.8. Chăm sóc người bệnh xơ gan2.8.1 Nhận định chăm sóc 2.8.1 Nhận định chăm sóc