Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực để tạo sân chơi chung cho các nước.

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị mác lênin công nghiệp hoá hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 30)

để tạo sân chơi chung cho các nước.

-Thành tựu khi hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế :

• Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 187 quốc gia trên thế giới, • Mở rộng quan hệ kinh tế trên 223 quốc gia và vùng lãnh thổ. • Mở rộng quan hệ kinh tế trên 223 quốc gia và vùng lãnh thổ.

• Ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư,54 hiệp định chống đánh thuế hai lần. đầu tư,54 hiệp định chống đánh thuế hai lần.

• Là thành viên của hơn 70 tổ chức khu vực và thế giới.

Việc tích cực tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện nghiêm túc các cam kết của các liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong các tổ chức này; tạo được sự tin liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong các tổ chức này; tạo được sự tin cậy, tôn trọng của cộng đồng quốc tế, đồng thời giúp chúng ta nâng tầm hội nhập quốc tế, tạo cơ chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đảm bảo các lợi ích cần thiết trong hội nhập kinh tế.

4.3: Phương hướng 3: Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam liên kết kinh tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

Một trong những điều kiện của hội nhập kinh tế quốc tế là sự tương đồng giữa các nước về thể chế kinh tế. Để nâng sự tương đồng giữa các nước về thể chế kinh tế. Để nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng trên cơ sở pháp luật.

Cải cách hành chính, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý theo hướng ngày càng minh bạch, thông thoáng môi theo hướng ngày càng minh bạch, thông thoáng môi trường đầu tư, kinh doanh

Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật liên quan đến hội nhập kinh tế phù hợp với thể chế kinh liên quan đến hội nhập kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường

4.4: Phương hướng 4: Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật. chế kinh tế và pháp luật.

• Hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp

• Đối với nước ta, nền tảng công nghệ và hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé nên năng lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả năng vươn ra thị trường thế giới của các doanh nghiệp

• Đối với mọi ngành nghề, doanh nghiệp thì tác động của hội nhập kinh tế không giống nhau. Để đạt được lọi ích hội nhập kinh tế không giống nhau. Để đạt được lọi ích và đứng vững trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh và đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới

• Trong thời kì hội nhập, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua những thách thức; tham gia các doanh nghiệp vượt qua những thách thức; tham gia đầu tư, triển khai các dự án về nguồn nhân lực; tổ chức các khoá đào tạo kiến thức về kỹ năng hội nhập; phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sản xuất…

4.5: Phương hướng 5: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

4.6 Phương hướng 6: Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam của Việt Nam

1. Giữ vững độc lập, tự chủ trong việc xác định chủ trương, trong việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước.

2. Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước; giữ vững các cân đối lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia; nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ những biến động của bên ngoài.

3. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế là sự cụ thể hóa việc nắm vững và xử lý một trong những nội dung quan trọng là kinh tế trong mối việc nắm vững và xử lý một trong những nội dung quan trọng là kinh tế trong mối

Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với những điều ước quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước từng giai đoạn.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

ĐỌC

04

05

Một phần của tài liệu Kinh tế chính trị mác lênin công nghiệp hoá hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 26 - 30)