Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo mô hìnhcấu tạo

Một phần của tài liệu TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI. (Trang 30 - 48)

2.4.1. Từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ có mô hình cấu tạo là từ

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, chúng tôi sử dụng quan niệm về mô hình cấu tạo của tác giả Lê Quang Thiêm làm định hướng của luận văn. Theo

đo, “mô hình cấu tao là cái khuôn đúc mà có thể đưa vào những loai chât liệu, từ đó để tạo ra hàng loạt các đơn vị khac nhau” [50, tr.225].

Như vậy, ngoại trừ từ đơn (đơn vị chỉ co 1 âm tiết), căn cứ vào tiêu chí độc lập - không độc lập, co nghĩa hay không co nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo từ (hình vị - tiếng), trong tiếng Việtco ba kiểu mô hình cấu tạo từ là:

Kiểu mô hình 1:

Thành tố độc lập (A) - Thành tố độc lập (A)

Ví dụ: búa chim, búa đinh, cuốc bàn, cuốc bướm, cuốc chim, dao cau, dao chặt, dao nhỏ, dao nhọn, nẹp đinh, nẹp giấy, nẹp xanh, than đá, than củi,…

Kiểu mô hình 2:

Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B)

hoăc̣ Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A)

Ví dụ: búa gò, dao quắm, dao phay, …

Ví dụ: mã tấu, xà beng, câu liêm.

Trong luận văn, chúng tôi áp dụng lí thuyết về cấu tạo từ dựa vào tiêu chí độc lập - không độc lập của các yếu tố tham gia cấu tạo từ như trên để phân tích mô hình cấu tạo từ nghề rèn ở Hà Đông.

Theo Nguyễn Tài Cẩn (1998) trong ngữ pháp tiếng Việtkhái niệm “tiếng” (tiếng một, hinh tiết) là rất quan trọng. Gọi là “tiếng”, “tiếng một” là căn cứ vào ngữ âm; gọi là “chữ” tức là căn cứ vào văn tự” [9, tr.14], ví dụ: ăn, hoc, nhà, cửa, cao, rộng, và, nhưng, đã, sẽ, tri, thức, thiên, đia, tiểu, vô, bất, v,v…. Từ quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn, chung tôi quan niệm mỗi “tiếng” là một thành tố cơ sở cua từ nghề nghiệp ở cấp độ từ.

“Tiếng” hay thành tố cơ sở co hai loại. Loại thành tố cơ sở thứ nhất là nhưn

g thành tố không đôc lập (gộc, mác, liêm… ). Ví du: gậy gộc, giáo mác, câu liêm… Những từ nghề nghiệp này được cấu tạo bởi hai thành tố cơ sở,

mỗi thành tố cơ sở đều co nghĩa hoặc bị mờ nghia nhưng không co khả năng hoạt động độc lập. Chun

g thường co nguôn gốc Hán hoặc thuần Việt nhưng là từ cổ. Loại thành tố cơ sở thứ hai co khả năng hoạt đôn như từ đơn. Ví dụ: dao, bào,

kéo, kiếm, rựa, kìm,…. g độc lập với tư cách

Khái niệm thành tố trực tiếp đượcNguyễn Tài Cẩn (1998)cho răng “Thành tố trực tiếp của một tổ hợp là những bộ phận mà ta tim ra ngay sau bước phân tích đâu tiên. Cũng co thể noi ngược lại, nếu đi theo xu hướng tông

Kiểu mô hình 3:

hợp: thành tố trực tiêp là những bộ phận mà ta dùng trong bước tổng hơp cuôí

cùng để tạo ra ngay tổ hơp” [9, tr.63]. Như vậy, dựa trên lí thuyết mà Nguyễn

Tài Cẩn đưa ra thìnhững từ ghép như: búa/chim, búa/gò, cuốc/bàn, cuốc/bướm, dao/cau, dao/nhỏ, dao/nhọn… co 2 thành tố trưc tiếp (thành tố

trực tiếp thứ nhất 1 thành tố cơ sở; thành tố trực tiếp thứ hai 1 thành tố cơ sở). Những từ ghép như: cưa/cầm tay, dao/bầu nhỏ, dao/bầu to, dao chặt xương,dao/đi rừng… co 2 thành tố trực tiếp (thành tố trực tiếp thứ nhất 1 thành tố cơ sở; thành tố trực tiếp thứ hai 2 thành tố cơ sở). Những từ ghép như: dao/bầu chuôi gỗ, dao/cầu thái thuốc,dao/ thái một lưỡi, dao/quắm đi rừng,…. co 2 thành tố trực tiếp (thành tố trực tiếp thứ nhất 1 thành tố cơ sở; thành tố trực tiếp thứ hai 3 thành tố cơ sở). Những từ ghép như: dao/làm lòng gà vịt, dao/chặt tay cầm thép, dao/ chặt xương đuôi ống, dao/ chặt xương đầu thẳng,… co 2 thành tố trực tiếp (thành tố trực tiếp thứ nhất 1 thành tố cơ sở; thành tố trực tiếp thứ hai 4 thành tố cơ sở)...

Dưới đây chúng tôi sẽ vận dụng quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn về “tiếng” và “thành tố trực tiếp” để phân tích phương thức cấu tạo từ.

2.4.1.1. Từ đơn

Về hình thái cấu tạo, từ đơn nghề rèn Đa Sỹ giông như từ đơn trong ngôn ngữ toàn dân, co 1 âm tiết (tiếng). Nhom từ này là từ gốc nên nghia của chúng mang tính khái quát, thường chỉ sản phẩm và quy trình sản xuất – hai mặt quan trọng nhất của nghề. Mặt khác, trong quá trinh phát triển nghề, các từ đơn lại đon

g vai trò quan tron g trong việc tạo ra từ phức, như: búa (búa

chim, búa đinh, búa gò,..); cuốc (cuốc bàn, cuốc bướm, cuốc chim,..); dao (dao cau, dao chặt, dao nhỏ, dao nhọn, dao phay, dao quắm, dao thái, dao to,…); kìm (kìm to, kìm nhỏ, kìm trung); cắt (cắt lưỡi, cắt phôi, cắt vừa, cắt vừa, cắt gọt,.); chạm (chạm lưỡi,..); đập (đập nguội, đập nhẹ, đập phá, đập thô,…); gọt (gọt cánh, gọt thẳng,..)…

2.4.1.2. Từ ghép

* Từ ghép chính phụ

a.Mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ, xét theo số lượng thành tố trực tiếp

Về mặt cấu tạo và ý nghĩa, từ ghép chính phụ co hai thành tố trực tiếp, trong đo thành tố trực tiếp thứ nhất biểu thị ý nghĩa khái quát, giữ vai trò trung tâm. Thành tố trực tiếp thứ hai biểu thị các đặc điểm, tính chất, thuộc tính mang tính khu biệt do thành tố thứ nhất biểu thị. Xét về quan hệ ngữ pháp giữa hai thành tố trong từ ghép chính phụ thì thành tố thứ nhất giữa vai trò chính, thành tố thứ hai giữ vai trò phụ. Mặc dù đong vai trò là thành tố phu

nhưng xét về goc độ ngữ nghĩa - đinh danh thì thành tố thứ hai lại co vai tro quan trọng nhất. Vì thành tố này co khả năng phân biệt, cá thể hoa, cụ thể hoa đôi tượng do thành tố thứ nhất biểu thị.

Chẳng hạn: để goi tên khu biệt các sản phẩm gọi chung là dao, co các yếu tố goi tên theo những đặc điểm khác nhau: dao chặt, dao nhỏ, dao nhọn,

dao phay, dao quắm, dao thái, dao to, dao xén,…(các yếu tố phụ co vai trò chỉ ra các loại dao khác nhau); hay trong nhom từ chỉ công cụ hành nghề, để phân biệt các loại bễ khác nhau, ta co: bễ đứng, bễ nằm, bễ quay, bễ thổi, bễ

thụt,….

Về trật tự cú pháp, các từ ghép chính phụ được sắp xếp theo trật tự C-P (chính trước-phụ sau) theo trật tự cú pháp truyền thống của tiếng Việt.

Chúng tôi gọi thành tố thứ nhất chỉ loại là (C), thành tố trực tiếp thứ hai phân loại là (P). Vậy, mô hình cấu trúc là:

C P

Đây là mô hình từ ghép chinh phụ gồm thành tố trực tiếp thứ nhất (C) chỉ loại và thành tố trực tiếp thứ hai (P) co tinh chất phân loại chứa 1 thành tố cơ sở, phụ nghia

Ví du:̣

cho thành tố trực tiếp thứ nhất (C)

dao chặt bễ đứng

Tương tự là các trường hơp khác:búa chim, búa đinh, búa gò, cuốc bàn,

cuốc bướm, cuốc chim, dao cau, dao chặt, dao nhỏ, dao nhọn, dao phay, dao quắm, dao thái, dao to, dao xén, kìm tiểu, kìm trung, kìm to, lưỡi bào, lưỡi bừa, lưỡi cày, lưỡi cuốc,cắt phôi, cắt rang, cắt sắt, đập mạnh, đập mỏng, đập nhẹ, đập phá, đập sắt, đập thô, bễ đứng, bễ nằm, bễ quay, bễ thổi, bễ thụt,….

Mô hình 2 tồn tại 2 kiểu như sau:

- Kiểu 1: Thành tố trưc tiếp thứ nhất chỉ loại (C) - thành tố trực tiếp thứ hai phân loại (P) gồm 2 thành tố cơ sở P1, P2

C - P P1 - P2

Đây là mô hình từ ghép chinh phụ gồm thành tố trực tiếp thứ nhất (C) chỉ loại và thành tố trực tiếp thứ hai (P) co tinh chất phân loại chứa 2 thành tố cơ sở, phụ nghĩa cho thành tố trực tiếp thứ nhất (C); trong đo, P2 phụ nghĩa cho P1.

Ví du: cưa cầm - tay

Các ví dụ khác như: cưa cầm tay, dao bổ cau, dao cắt nhựa, dao chặt xương, dao đi rừng, dao mèo lai, dao phát bờ, dao phát cỏ, dao tỉa hoa, kéo

cắt gà, kéo cắt may, kéo cắt sắt, kéo cắt thịt, kéo cắt tóc, kéo cắt tôn, kéo rèm vải, kẹp nhổ sắt, kìm càng cua, kìm mỏ gà, kìm mỏ vịt,….(tên gọi sản phẩm); nẹp cuốn đầu, sắt chân đường (nguyên vật liệu);…

- Kiểu 2: Thành tố trực tiếp thứ nhất chỉ loại (C) gồm 2 thành tố cơ sở C1, C2 và thành tố trực tiếp thứ hai phân loại (P).

C1 C2 P

Đây là mô hình từ ghép chinh phụ gồm thành tố trực tiếp thứ nhất (C)

chỉ loại, trong đo C2 phụ nghĩ cho C1 và thành tố trực tiếp thứ hai (P) co tính chất phân loại.

Ví dụ: dao bầu nhỏ

Các ví dụ khác như: dao bầu to, dao nhọn to, dao phay chặt, dao phở chặt, dao quắm nhỏ, dao thái gọt, dao thái to, dao thái vừa, nhíp xe Nga, phôi thép nung,…………..

b.Mô hình cấu tạo từ ghép chính phụ, xét theo tính chất độc lập hay không độc lập của các thành tố

Dựa vào tiêu chí độc lập và không độc của các thành tố tham gia cấu tạo từ, qua khảo sát, chúng tôi thu được ba mô hình cấu tạo như sau:

Kiểu mô hình 1

Thuộc kiểu mô hình này co số lượng từ ghép chính phụ với tỷ lệ cao nhất 180 đơn vị (chiếm 93,76%). Đây là kiểu mô hinh cấu tạo phổ biến trong từ ghép chính phụ vì bản

thân các thành tố tham gia cấu tạo từ co nguôn

gốc thuần Việt, dễ dan g tách ra hoạt đông độc lập như từ. Chẳng hạn:

kẹp (A) + sắt (A) kẹp sắt máy

(A) +cắt (A) máy cắt kìm

(A) + (A) kìm bé

Tương tự là các trương hợp: dao thái, dao to, lưỡi cày, lưỡi cuốc, cuôc bướm, cuôc chim, cuốc bàn,…..

Thuộc kiểu mô hình này co 10 đơn vị (chiếm 5,2%) trên tổng số từ ghép chính phụ. Những đơn vị được cấu tạo theo kiểu mô hinh 2 là không nhiều. Trong

mô hình cấu tạo này, một thành tố co thể tách ra hoạt động độc lập với tư cách như từ, thành tố con lại thì không thể tách ra để trở thành đơn vị độc lập mà

chỉ co khả năng kết hợp hạn chế với tư cách là thành tố phụ. Thành tố không độc lập co nguồn gốc Hán, Ấn Âu hoặc thuần Việt nhưng bị mờ nghĩa, mất nghĩa. Chẳng hạn:

nhíp (A) + xe (B) nhíp xe thùng

(B) + phi (A) thùng phi

Các ví dụ khác: ống bễ, kìm tiểu, kìm trung, đột sắt, dao quắm……..

Kiểu mô hình 2

Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B) hoặc Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A)

Kiểu mô hình 3

Thành tố không độc lập (B) - Thành tố không độc lập (B)

Thuộc kiểu mô hình này chỉ co 2 đơn vị (1,04%) trên tổng số từ ghép chính phụ. Trong kiểu mô hình này, cả hai thành tố không thể tách ra để trở thành

nhưn

g đơn vị độc lập hoặc sử dun g rất hạn chế. Thành tố không độc lập co nguồn gốc Hán.

Đo là các từ: dầu (B) + hỏa (B) dầu hỏa nhiệt (B)+ luyện (B) nhiệt luyện

* Từ ghép đẳng lập

Về mặt cấu tạo, từ ghép đẳng lập gọi tên công cụ, phương tiện nghề biển chỉ co hai thành tố trực tiếp. Mỗi thành tố trực tiếp đều co 1 thành tố cơ sở và quan hệ theo mô hình:

A A

Ví du: Nắn chỉnh cong vênh

Các từ còn lại co cấu tạo tương tự: gậy gộc, sắt thép, chỉnh sửa, di chuyển, gõ đập, lắc đập, giáo mác, đỏ trắng, giòn gãy, hoen gỉ, phẳng khít, phẳng mịn, phát hoa, rạn nứt, thẳng đều.

2.4.1.3.Từ ngẫu hợp

Ba từ ngẫu hợp: xà beng, câu liêm, mã tấu co các thành tố trực tiếp được kết hợp với nhau không dựa trên quan hệ ngữ nghĩa hoặc quan hệ ngữ âm.

danh

2.4.2. Từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ có mô hình cấu tạo là cụm từ/ngữ định

Theo quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1998), tiếng Việt co ba

loại ngữ tự do phổ biến là danh ngữ, động ngữ và tính ngữ. Từ tư liệu khảo sát của chúng tôi, từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ cũng co chỉ co hai loại là danh ngữ và động ngữ, không co tính ngữ. Do đo, mô hình cấu tạo của ngữ chỉ co hai loại: danh ngữ và động ngữ. Theo hướng nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn, chúng

tôi khái quát mô hình cấu trúc đinh danh của danh ngữ và động ngữ như sau: - Cấu truc

ngữ danh tư: phần trung tâm (phần đầu) + phần phụ sau (phần cuối); phần phụ trước (phần cuối) + phần trung tâm (phần đầu).

Ví dụ: cuốc dùng trong khảo cổ, dao bầu chuôi gỗ, dao cầu thái nấm linh chi, dao cầu thái thuốc Bắc, dao chặt tay cầm gỗ lim,…

- Cấu trúc ngữ động từ: Phần đầu + phần trung tâm; phần trung tâm + phần đầu.

Ví dụ: vùi sắt trong lò, tôi rạn nứt, tôi toàn bộ, tôi giòn gãy, tạo dáng hoàn chỉnh, tạo phôi bằng máy,…

Bảng 2.5: Ngữ định danh nghề rèn xét theo số lượng thành tố cấu tạo

STT Loại ngữ Số lượng Tỉ lệ Ví dụ 1 Ngữ định danh 2 thành tố 0 0 % 2 Ngữ định danh 3 thành tố

42 27,45% Bào bằng sắt, tôi giòn gãy, tôi rạn nứt, tôi

toàn bộ,…

3 Ngữ định danh 4 thành

tố 61 39,86%

Thanh sắt tạo chuôi, thanh sắt tạo dáng, thanh sắt tạo mỏ, vùi sắt trong lò, tán hình chữ nhật, tạo dáng hoàn chỉnh, dao phát cỏ nhỏ,…,…

4 Ngữ định

danh 5 thành

23 15,03% Búa để rèn kĩ thuật, búa đề

tố dáng thô, dao chặt xương mũi nhọn, dao

thái chuối hai chuôi,……

5 Ngữ định danh 6 thành

tố 6 3,92%

Dao chặt xương chặt đầu vuông, dao cầu thái nấm

linh chi, dao chặt xương chuôi ống gỗ,..

6 Ngữ định danh 7 thành

tố 15 9,8%

Dao chặt thép nhíp chuôi thép liền, dao thái lớn tay

cầm gỗ lim, dao thái thịt tay cầm gỗ lim,…

7 Ngữ định

danh 8 thành tố

1 0,6% Dao chặt thép nhíp Nga chuôi gỗ lim

8 Ngữ định

danh 9 thành tố

3 1,8% Dao chặt thép nhíp xe Nga

chuôi gỗ lim, dao thái lớn thép nhíp Nga chuôi gỗ lim

9 Ngữ định

danh 10 thành tố

2 1,2% Dao thái lọc nhọn thép nhíp Nga chuôi gỗ

lim.

Tổng 153 100%

Do yêu cầu định danh, “từ” kho đảm nhiệm hết việc định danh những khái niệm sự vật mới, do vậy “ngữ” xuất hiện. Theo kết quả khảo sát bảng 2.5, ở bậc ngữ, nhóm từ chỉ tên gọi sản phẩm co số từ cao nhất: 72 đơn vị (chiếm 47,05%), nhóm từ ngữ chỉ quy trình sản xuất đứng thứ hai co 61 đơn vị (chiếm 39,86%), tiếp đo là nhóm từ chỉ công cụ hành nghề co 15 đơn vị (chiếm 12,7%), cuối cùng là nhóm từ ngữ chỉ nguyên vật liệu co 5 đơn vị (chiếm 3,9%.).

Xét về trật tự cú pháp, chun g đều có cấu tạo theo mô hình chin h phụ, trong đo co một yếu tố chỉ loại lớn và một thành tố phụ co chức năng phân loại lớn thành những loại nhỏ. Trong đo, ngữ định danh 4 thành tố chiếm số lượng lớn nhất với 61 đơn vị, chiếm 39,86% trên tổng số ngữ thu được; đứng thứ hai là ngữ định danh 3 thành tố với 42 đơn vị, chiếm 27,45%; thứ ba là

ngữ định danh 5 thành tố với 23 đơn vị, chiếm 15,03%. Các ngữ định danh 6,7,8,9,10 thành tố còn lại chiếm số lượng không đáng kể. Điều đặc biệt ở đây là nghề rèn xuất hiện những ngữ định danh với số lượng thành tố tương đối lớn (9,10 thành tố), ví dụ: dao chặt thép nhíp xe Nga chuôi gỗ lim, dao thái lớn thép nhíp Nga chuôi gỗ lim, dao thái lọc nhọn thép nhíp Nga chuôi gỗ lim.

Ở đây, chúng tôi chỉ xét 3 ngữ định danh co số lượng thành tố lớn nhất là ngữ định danh 3 thành tố, ngữ định danh 4 thành tố và ngữ định danh 5 thành tố.

- Loại 1: Thành tố trực tiếp thứ nhất chi loai (C) - thành tố trực

tiếp thứ hai phân loại (P) gồm 2 thành tố cơ sở P1, P2

Loại 1 chia thành hai kiểu: kiểu 1: P1 và P2 co quan hệ chính phụ; kiểu 2: P1 và P2 co quan hệ đẳng lập. Kiểu 1 co 33 đơn vị (chiếm 78,57% ), kiểu 2 co 9 đơn vị (chiếm 21,43%) trên tổng số 42 ngữ 3 thành tố.

+ Kiểu 1: P1 và P2 quan hệ chính phụ

C - P P1 - P2

Đây là mô hình từ ghép chinh phụ gồm thành tố trực tiếp thứ nhất (C) chỉ loại và thành tố trực tiếp thứ hai (P) co tinh chất phân loại chứa 2 thành tố cơ sở, phụ nghĩa cho thành tố trực tiếp thứ nhất (C), trong đo P2 phụ nghia cho P1.

Ví du: nước để tôi

Các ví dụ khác như: cắt phần thừa, chạm bằng sắt, chạm cắt sắt, dàn cho phẳng, đập búa tay, đập tạo dáng, đập tạo kiểu, dũi bụi sắt, dũa phoi rèn, đục bằng sắt,...

+ Kiểu 2: P1 và P2 có quan hệ đẳng lập

C - P P1 - P2

Đây là mô hình từ ghép chinh phụ gồm thành tố trực tiếp thứ nhất (C)

Một phần của tài liệu TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI. (Trang 30 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w