IV / Củng cố dặn dò (2’)
Luyện tập: Biểu thức chứa 2,3 chữ ;2 tính chấ t: giao hoán và kết hợp của phép cộng
của phép cộng
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về biểu thức và 2 tính chất của phép cộng. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở
bài tập toán (trang 49 – 50 )
Tiêt 1 :
BT1 : Viết tiếp vào chỗ chấm : HS đọc đề
BT2 : HS đọc đề : Viết giá trị của bt vào ô trống
BT3 : HS đọc đề : Nối 2 bt có giá trị = nhau . Y cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng.
BT4 : HS đọc đề : Điền số
BT 5 : Đố vui : Ghi đúng sai
Tiêt 2 :
BT1 : HS đọc đề - Viết tiếp vào chỗ chấm
BT2 : HS đọc đề , Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
BT3 : HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng. BT4 : HS đọc đề : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : a. ... 15 + 25 = 40 ; 40 là một giá trị
của ...
b. .... 1505 + 404 = 1909 ; 1909 là một giá trị của ...
Bài 2: HS lắng nghe và làm vào vở :
a 36 40 72 27
b 4 5 8 9
a : b 9 8 9 3
a x b 144 200 576 243
Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 1em lên bảng: 20+30 (1) (2) 12+54 ( 3 ) 36+45 (1)-(b) , (2) – ( c ) ( 3 ) – ( a ) 45+36 (a) (b) 30+20 ( c) 54+12 Bài 4 : HS tự làm bài : a. 357 + 268 = 625 = 268 + 357 b. 1600 + 500 = 2100 = 500 + 1600 c. 1208 + 2764 = 3972 = 2764 + 2764 Bài 5 : HS tự làm a. Đ ; b. S ; c. Đ
Bài tập 1 : HS làm bài miệng .
a. ... 8+9+2 = 19 ; 19 là một giá trị của ... b. ... 15 – 6 +7 = 16 ; 16 là một giá trị của ... Bài tập 2 : 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
a 3 5 6 5
b 2 4 7 9
c 4 3 8 0
axbxc 24 60 336 0
Bài tập 3 : HS làm bài theo nhóm 2.
a. m + n + p =( m + n ) + p = m + ( n + p ) b. a+b+c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) BT4 : 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Cách 1:2500+375+125= (2500+375)+125 = 2875 + 125 = 3000
BT5 : Đố vui : Viết tiếp vào chỗ chấm Cách 2:2500+375+125=2500+( 375+125) =2500+ 500 = 3000 BT5 : x + 83 + 17 = 150 => x + 100 = 150 => x = 150 – 100 => x = 50
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Biểu thức chứa 2,3 chữ và 2 tính chất của phép cộng. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
---
NS : 23/10/2019
ND: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019
Toán
TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ : Tự giác học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức (1’) - Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở tập của lớp. III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu
2) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng (14’)
- GV chiếu bảng số
- Hát tập thể
- HS ghi đầu vào vở - HS đọc bảng.
a b c ( a + b ) + c a + ( b + c )
5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 1535 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức
( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trường hợp với nhau
+ Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
+ Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
(?) Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức
a + ( b + c )?
- GV: Vậy ta có thể viết:
( a + b ) + c = a + ( b + c )
- GV nêu: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3. a + ( b + c ): Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? * Chú ý: Khi tính tổng của 3 số
a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c) Tức là: a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) 3. Luyện tập thực hành (15’) * Bài tập 1 +Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - Nhận xét, chữa bài.
- Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ? - Gv ghi 1 phép tính lên bảng.
+ Có nhận xét gì về phép tính
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2
thức đều bằng 128.
+ Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ).
- Học sinh đọc:
( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 = ( 3254 + 146) + 1698 = 3 400 + 1 698 = 5 098 4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 ) = 4 376 + 700 = 5 076 4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252) = 4 400 + 2 400 = 6 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại.
b) 921 + 898 + 2 079
- Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài. * 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 * 1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1 836 * 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999 = 10000 + 999 = 10999
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài
- Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
-Gv yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3
+ Dựa vào tính chất nào để làm phần a, b ? + Dựa vào T/c nào để làm phần c ?
IV. Củng cố dặn dò (2’): - Tổng kết giờ học.
- Về nhà học tính chất và công thức
- HS đọc đề bài.
- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau
1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vbt
Bài giải
Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - 1 Hs lên bảng lớp làm vào vở. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + 0 = a + 0 c) (a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a +30 - HS lắng nghe. Khoa học
BÀI 14 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
2. Kỹ năng: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngươì cùng thực hiện.