Tìm hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN : TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN ,TRUYỆN CƯỜI. (Trang 29 - 32)

1. Các thầy bói xem voi:

- Hoàn cảnh: Hỏng mắt, ế hàng, ch- a biết hình thù con voi.

- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận

⇒ Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.

thái độ gì đối với thầy bói? - Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lợt nhận xét về voi nh thế nào?

- Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi?

- Thái độ của các thầy?

- Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào?

- Nguyên nhân của những sai lầm ấy?

* GV: Tóm lại là sai ở phơng pháp nhận thức.

- Mợn sự việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều gì? - Hậu quả của việc xem voi? - Đây là chi tiết NT nh thế nào trong truyện ngụ ngôn? - Qua sự việc này ND ta muốn tỏ thái độ nh thế nào với những ngời làm nghề bói toán

- Bài học ngụ ngôn trong truyện này là gì?

Gọi HS đọc ghi nhớ

2. Các thầy bói nhận xét về voi: - Con voi nó giống:

+ Con đỉa + Cái đòn càn + Cái quạt thóc + Cái cột đình + Cái chổi xể cùn ⇒ Nhận thức chỉ đúng một bộ phận - Thái độ của các thầy:

+ Tin những gì mình nhìn thấy + Phản bác ý kiến của ngơì khác + Khẳng định ý kiến của mình.

⇒ Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thứcđúng sự vật phải xem xét toàn diện

3. Hậu quả:

- Cha biết hình thù con voi - Đánh nhau toác đầu chảy máu

III.Tổng kết –ghi nhớ

Ghi nhớ: SGK - 103

Luyện tập:

1. Kể diễn cảm truyện?

2.Em có suy ngẫm và rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

5. Hớng dẫn về nhà:

Học bài, thuộc ghi nhớ và hiểu ý nghĩa của truyện. -Làm bài tập ở phần luyện tập.

-Nắm vững nội dung của truyện

- Soạn bài :Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Tiết 49 : Văn bản

Treo biển .

( Truyện cời ) A. Mục tiêu cần đạt.

- Tiếng cời chê, phê phán những ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến của ngời khác để đến nỗi hỏng việc.

- Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cời ở ngay trong sự nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.

- Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cời, nhng cũng có tính chất ngụ ngôn thể hiện ở bài học lẽ đời đợc rút ra qua sự việc và nhân vật.

- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : Số từ và Lợng từ. Tích hợp với phân môn tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện t- ởng tợng, sáng tạo

- Rèn kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa và dùng từ chuyển nghĩa, kĩ năng kể chuyện tởng tợng.

B .Các bớc lên lớp

2 . bài cũ.

? Bài học sâu sắc nhất qua truyện ‘Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng’?

3 .Bài mới

Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Tiếng cời đợc thể hiện trong các truyện cời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Vậy thế nào là truyện cời? Các truyện ‘Treo biển’, ‘Lợn cới áo mới’, có phải là truyện cời không ? Qua phân tích và tìm hiểu 2 truyện này ta sẽ hiểu rõ.

Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

- Học sinh đọc chú thích về khái niệm truyện cời.

? Qua chú thích em hiểu gì về truyện cời?

Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản

Gọi h/s đọc từ khó (SGK) ? Nhà hàng ‘Treo biển’ để làm gì?

? Nội dung nh thế nào? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà hàng ? Vì sao?

? Có mấy ý kiến góp ý về nội dung của cái biển treo trớc

* Khái niệm về Truyện Cời

- Là loại truyện kể về những hiện t- ợng đáng cời trong cuộc sống.

- Nhằm tạo ra tiếng cời để mua vui hoặc phê phán những thói h, tật xấu trong xã hội.

A . Treo biển

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN : TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH, NGỤ NGÔN ,TRUYỆN CƯỜI. (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w