11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam.

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT 2010 HOA HOC (Trang 39 - 40)

C. 16,2gam Al và 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O

A. 11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam.

Câu 49: Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)

A. 40. B. 80. C. 60. D. 20.

CRƠM và HỢP CHẤT

I./ Vị trí – cấu hình electron:

Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1

II./ Tính chất hĩa học:

Crom cĩ tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hĩa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)

Thí dụ: 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 →to 2CrCl3

2Cr + 3S →to Cr2S3

2./ Tác dụng với nước:

Crom (Cr) khơng tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào 3./ Tác dụng với axit:HCl và H2SO4 tạo muối Cr+2

Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2

Chú ý: Cr khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. III./ Hợp chất của crom:

1./ Hợp chất crom (III):

a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tính

Thí dụ: Cr2O3 + 2NaOH ---> 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl ---> 2CrCl3 + 3H2O

b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tính. Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O

Chú ý: muối crom (III) vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Thí dụ: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2./ Hợp chất crom (VI):

a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit.

Cĩ tính oxi hĩa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

b./ Muối crom (VI): Cĩ tính oxi hĩa mạnh

Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

BAØI TẬP

Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT 2010 HOA HOC (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w