Định nghĩa chính sách an ninh

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế an ninh hệ thống (Trang 52 - 60)

4.2 .Biểu diễn các mối quan tâm an ninh trên biểu đồ UML

4.2.3. Định nghĩa chính sách an ninh

Sau khi đặt ra các mối quan tâm an ninh, hệ thống phải định nghĩa các mối quan tâm đó được xử lý như thế nào, khi nào được phép và khi nào khơng cho phép. Các chính sách an ninh sẽ được thể hiện thành các lớp kiểm tra an ninh. Ta định nghĩa chính sách an ninh như bảng 4.3.

Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế anh ninh hệ thống 49

Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế anh ninh hệ thống 51

Hình 4.4: Biểu đồ trường hợp sử dụng cho khối RE đã thêm các dấu đặc trưng an ninh

Các mức kiểm soát được định nghĩa như sau:

• Mức 0: kiểm tra trong phiên làm việc, có nghĩa là nếu đúng người dùng đó được phép

làm như vậy thì sẽ cho phép.

• Mức 1: kiểm tra mối quan hệ, có nghĩa là phải đối chiếu với chứng từ thể hiện mối

quan hệ giữa hai công ty.

• Mức 2: kiểm tra trên chứng từ nối, có nghĩa là phải dùng một chứng từ nối (cụ thể ở

# AC_SA AC_CN AC_CF AC_CR AC_SP AC_SF

«sec:se01» 0 0 0 0 0 0 «sec:se02» 0 «sec:se03» 0 0 0 0 0 0 «sec:se04» 1 1 1 «sec:se05» 2 2 «sec:se06» 0 0 0 0 0 0

Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế anh ninh hệ thống 53

Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế anh ninh hệ thống 55

đây là kế hoạch vận chuyển) để xác định cho phép hay khơng cho phép thao tác.

Bảng định nghĩa chính sách an ninh (bảng 4.3) cần định nghĩa bằng ngôn ngữ OCL (Object Constraint Language). Tuy nhiên, do điều kiện thời gian còn hạn chế, cũng như trong thực tế dự án thì OCL rất khó sử dụng với các lập trình viên hoặc thiết kế viên trình độ trung bình, nên chúng khơng đi sâu diễn đạt bảng trên bằng OCL. (Điều này có thể tiếp tục nghiên cứu sau)

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng đối tượng và phân tích thiết kế an ninh hệ thống (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)