- Trường hợp 1: Với Tốc độ đặt ban đầu: 100(rad s/ ) và mô men cản 5( )
M Nm
+ Tại t = 1(s) đảo chiều tốc độ động cơ sao cho động cơ quay ngược với cùng tốc độ 100(rad/s).
+ Tại t = 1.2(s) ta đảo chiều động cơ để động cơ chạy với tốc độ 50(rad/s) + Tại t = 1.6(s) ta đảo chiều để động cơ chạy ngược với tốc độ 50(rad/s)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.8.Đặc tính dòng điện đầu vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.10. Đặc tính điện áp đầu vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.12. Đặc tính điện áp một chiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.14. Đặc tính dòng điện một chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Trường hợp 2: Với tốc độ đặt ban đầu: 1(rad s/ ) và mô men cản M 5(Nm) + Tại t = 1(s) đảo chiều tốc độ động cơ sao cho động cơ quay ngược với cùng tốc độ 1(rad/s).
+ Tại t = 1.2(s) ta đảo chiều động cơ để động cơ chạy với tốc độ 0.5(rad/s) + Tại t = 1.6(s) ta đảo chiều để động cơ chạy ngược với tốc độ 0.5(rad/s)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.17.Đặc tính dòng điện đầu vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.19. Đặc tính điện áp đầu vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.21. Đặc tính điện áp một chiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.23. Đặc tính dòng điện một chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
So sánh với các kết quả mô phỏng thu được ở chương 1 ta thấy rằng:
- Dòng điện lưới hình sin, sóng hài bậc cao không đáng kể, nhỏ hơn nhiều lần so với bộ chỉnh lưu ba pha dùng tiristor
- Quá trình đảo chiều và thay đổi tốc độ động cơ nhanh, thời gian quá độ ngắn.