DÙNG DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 30 chuan kt kn (Trang 25 - 30)

Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.

Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn cĩ ơ để trống trong Truyện kể về bình minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm

- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học . b.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

HĐ 1: Cho HS làm BT1. - HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết

GV dán bảng tổng kết lên và giao việc -Quan sát + lắng nghe Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng

tổng kết

- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.

Cho HS trình bày

Tác dụng của dấu phẩy

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

- Trình bày

Ví dụ Câu b

Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trồ Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã gĩp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Ngăn cách các vế trong câu ghép

Câu a

Khi phương đơng vừa vản bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hĩt vang lừng.

Câu c Thế kỉ XX là thế kỉ giải phĩng phụ nữ, cịn thế kỉ XXI là thế kỉ hồn thành sự nghiệp đĩ. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Cho HS làm BT2: 10-12’

Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh

GV giải nghĩa từ khiếm thị:

Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS

- Lắng nghe

- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dị . Nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng

- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

………Tập làm văn Tập làm văn

Kiểm tra viết ( Tả con vật )I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu cĩ)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ NYẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định. 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. b.Các hoạt động:

- HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài .

GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK

GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác

Cho HS giới thiệu về con vật mình tả

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe

- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả HĐ 2: HS làm bài : 25-27’

GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu

GV thu bài khi hết giờ

- Lắng nghe - Làm bài Nộp bài 2.Củng cố, dặn dị .

Nhận xét tiết học

Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau

- HS lắng nghe

………Tốn Tốn

Phép cộngI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.

- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ . 2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài . HĐ 2 : Thực hành .

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nĩi chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).

- 1HS lên làm BT1.

Bài 1:Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 1:HS tự làm rồi chữa các bài tập.

Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1):

- HS tự làm rồi chữa các bài tập.

a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689

9 4 1 9 4 1 9 4 7 7 9 4 7 5 7 2 7 5 9 4 7 2 + = + + = + = + =       + c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69

Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, cĩ thể cho HS nêu các cách dự đốn khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:

Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.

a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đốn x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đĩ). HS khác cĩ thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đốn bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.

Nhận xét và trả lời

Bài 4: Bài 4:HS tự đọc rồi giải bài tốn.

Giaĩ viên theo dõi,giúp đỡ hs ,sau nđĩ nhận xét,sửa chữa.

Bài giải:

Mỗi giờ cả hai vịi cùng chảy được: 10 5 10 3 5 1+ = (thể tích bể) % 50 10 5 = Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố dặn dị . - Về làm lại bài 2 - Xem trước: Phép trừ

- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.

………Khoa học Khoa học

Sự nuơi và dạy con của một số lồi thúI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Nêu được VD về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh về hổ, hươu (nếu cĩ) - Phiếu bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới:

HĐ 1.Giới thiệu bài.

HĐ 2 : Quan sát và thảo luận .

- GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu.

- HS làm việc theo nhĩm 4

* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ. Tiếp theo nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

- Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.

-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ).

- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi

+ HS đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.

- Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? - Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con cĩ thể sống độc lập

* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuơi con của hươu. Tiếp theo, nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:

- Hươu ăn gì để sống? - Hươu ăn lá cây … * - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu

con đã sinh ra đã biết làm gì?

- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).

- HS trả lời. HS trả lời.

- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.

HĐ 3:Trị chơi Thú săn mồi và con mồi .

GV tổ chức chơi: + Một nhĩm tìm hiểu về hổ ( nhĩm 1) sẽ chơi với một nhĩm tìm hiểu về hươu ( nhĩm 2):

Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một ban đĩng vai hươu con. Trong khi 2 nhĩm này chơi, 2 nhĩm cịn lại là quan sát viên.

- Đối với 2 nhĩm cịn lại cũng tổ chức như vậy. *Cách chơi trong hoạt động 1, các nhĩm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.

* Địa điểm chơi: Cĩ thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ khơng yêu cầu các em phải cĩ khoảng khơng gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.

HS tiến hành chơi.

- Các nhĩm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - 2 HS đọc nội dung bài học.

3. Củng cố, dặn dị.

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.

Một phần của tài liệu lop 5 tuan 30 chuan kt kn (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w