Năng lực sản xuất tăng thêm

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 50 - 73)

I. Những kết quả đạt đợc

1.3 Năng lực sản xuất tăng thêm

Trong thời gian qua do đầu t mạnh vào nông lâm nghiệp và xây dựng do đó kết quả sản xuất phục vụ tăng lên đáng kể.

Chỉ tiêu/năm Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 - Vốn đầu t - Tốc độ tăng GDP - Tỷ lệ che phủ rừng - Diện tích cây đặc sản: + quế + thảo quả - số lớp học - Số giờng bệnh Tỷ đồng % % ha ha Lớp Giờng 9,9 6,9 750 98 370 152 11,15 6,7 53 950 120 518 162 14,42 5,3 53,4 1.050 355 596 190 22,5 9,2 54,6 1120 380 619 198 23,65 9,8 55,6 1.280 456 625 220

Bảng 16: tài sản cố định đợc huy động và một số kết quả chủ yếu

Trong 5 năm qua với việc tăng cờng hoạt động đầu t đã tạo ra những thành tựu khả quan cho nền kinh tế của huyện, các cơ sở vật chất của huyện đợc phục vụ đời sống kinh tế văn hoá cho nhân dân trong huyện

Cùng với việc chuyển hớng cây trồng, thì trong những năm qua đợc cung cấp nớc từ hệ thống thuỷ lợi mới đợc xây dựng diện tích lúa một vụ đến nay là không còn, hầu hết đợc canh tác kai vụ và thâm canh, gối vụ thêm các loại hoa màu khác, ngoài ra còn khai hoang thêm một diện tích đáng kể ruộng bậc thang.

1.4 Hệ số ICOR.

Nh đã nhắc trong Chơng I, tình hình hoạt động đầu t còn đợc đánh giá thông qua hệ số ICOR tức là đánh gía khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra. Với đồng vốn đã đợc bỏ ra để đầu t thì hệ số ICOR của Văn Bàn sẽ là bao nhiêu.

- GDP (tỷ đồng) - Tổng vồn đầu t (tỷ đồng)

- Tăng GDP tuyệt đối (tỷ.đ) - ICOR 110,23 9,9 10,58 (*) 1,1 125,39 11,15 15,16 1,36 143,77 14,42 18,38 1,28 166 22,5 22,23 0,99 191,93 23,65 25,39 1,1

Bảng 17: hệ số ICOR của huyện Văn Bàn

(*) Năm 1995, GDP bằng 99,65 tỷ đồng.

Trong mấy năm qua ICOR của cả nớc luôn đạt ở mức gần con số 3 nh vậy ICOR của Văn Bàn còn qua thấp. Ta đã biết ICOR bằng vốn đầu t/ lợng GDP gia tăng.Đối với Văn bàn tốc độ tăng GDP là không cao chỉ đạt 7,4% hàng năm , nh vậy ICOR thấp không có nghĩa rằng đầu t ở Văn bàn có hiệu quả cao. Nh theo phân tích ở mục 3 trong phần II, chơng II thì phần vốn đầu t dành cho nông –lâm nghiệp luôn chiếm một lợng 30-50 %, song lại tạo ra một lợng lớn trong tổng cơ cấu GDP hơn 65 % có đợc giá trị này là do khai thác tài nguyên không cần nhiều vốn đầu t do đó ICOR của nghành này rất thấp. Trong khi đó ngành công nghiệp xây dựng của Văn bàn chiếm một lợng khá lớn từ 40- 60 % hàng năm song phần tạo ra trong tỷ trọng GDP lại không cao vì đầu t ngành này chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng, nó chỉ góp phần tạo thuận lợi cho các nghành khác phát triển. Nh vậy so với nghành nông nghiệp thì ICOR của công nghiệp và xây dựng có cao hơn, song ICOR của huyện thấp là do việc đầu t còn bất cân đối giữa các ngành.

1.5 Phúc lợi giáo dục y tế.

Ngoài những kết quả đã đợc nhắc ở trên đầu t còn đem lại nhiều thành tựu khác mà thực tế cha thống kê đợc. Những kết quả đó cho thấy.

Thông qua sự biến đổi trong sản xuất kinh tế cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày của các dân tộc: các y tá về bản khám chữa bệnh thay vì những tập tục lạc hậu nh ma chay cúng bái nh khi trớc, quan niệm về kế hoạch hoá gia đình đã tiến bộ hơn nhiều, căn bản giảm đợc tỷ lệ sinh từ 3,2% 1996 xuống 2,4% năm 2000. Trong phơng thức sản xuất khi có sự đầu t cây giống, hớng dẫn kỹ thuật canh tác, đến nay diện tích lúa nơng năng suất thấp mất thời gian làm cỏ đã giảm, chuyển sang trồng các loại cây khác nh quế thảo quả và các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao hơn. Cây thuốc phiện đã đợc thay thế bằng các loại cây công nghiệp và cây màu, đây là một chuyển biến lớn và trong những năm 1996-1997 tỷ lệ nghiện hút rất cao đặc biệt là các làng dân tộc vùng cao tỷ lệ này lên tới 45% tổng dân số của làng, đến nay tệ nạn này dẫ căn bản đợc xoá bỏ.

Tỷ lệ huy động trẻ đến trờng năm 1996 mới đạt 64%, chỉ có 5/23 xã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo đục tiểu học, diện mù chữ còn chiếm tới 35% tổng dân số huyện. Tuy nhiên đến năm 2000 đã có sự đi lên vợt bậc, số trẻ trong độ tuổi đến trờng đạt 95,6%, 23/23 xã đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, có 1/47 trờng đạt trờng chuẩn quốc gia.

Tuy nhiên công tác y tế cũng có nhiều chuyển biến trong thời gian qua, cơ sở vật chất cũng đợc đầu t xây dựng thêm đảm bảo thuốc men và chạy chữa căn bản. Năm 1996 đảm bảo khám chữa phục vụ cho 52 500 ngời, thì đến năm 2000 con số này là 74. 900 ngời. Bệnh chủ yếu nh là sốt rét cũng giảm nhiều, năm 97 có 3970 ngời mắc thì đến năm 2000 còn 2660 ngời mắc và đợc chữa chạy giảm 1308 trờng hợp, đặc biệt không có trờng hợp bị tử vong.

Các công tác tiêm chủng đợc thực hiện 100% cho các trẻ em trong độ tuổi, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng năm 2000 giảm xuống còn 44%. Và tỷ lệ sinh giảm từ 3,2% năm 1996 xuống còn 2,9% năm 2000.

2. Những tồn tại trong quá trình hoạt động đầu t của Văn Bàn và nguyên nhân .

2.1 Tồn tại:

Thứ nhất: Trong khối lợng vốn

Bên cạnh những thành tựu đạt trên, Văn Bàn còn đơng đầu với nhiều vấn đề lớn và nổi bật nhất ở đây đó là, trong thời kỳ vừa qua vốn đầu t toàn xã hội Văn Bàn quá thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu theo kế hoạch đề ra.

Thứ hai:Trong huy động nguồn vốn đầu t

Các nguồn vốn đến đợc với Văn Bàn rất đặc biệt là nguồn vốn nớc ngoài, đến nay hầu nh Văn bàn cha có một đồng vốn nào đợc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào đây, thêm vào đó nguồn huy động từ dân còn qúa khiêm tốn, chủ yếu là dựa vào nguồn ngân sách tập trung, song nguồn này cũng chỉ đáp ứng từ ngân sách trung ơng vì ngân sách hiện cha đáp ứng đợc chi, có năm chỉ đáp ứng 25% chi.

Thứ ba:Trong cơ cấu đầu t

Mặc dù các ngành đều đợc đầu t với lợng vốn ngày càng tăng, nhng cơ cấu cha tơng xứng cho từng ngành, chủ yếu là đầu t xây dựng, công trình phúc lợi, đầu t cho nông nghiệp, còn cho công nghiệp hầu nh rất ít không tơng xứng với nhu cầu chế biến lâm sản, hàng năm khai thác từ 4.000-5.000m3 nhng chủ yếu xuất ra ngoài dới dạng gỗ tròn, còn không kể đến hàng 1.000 mét song mây khác.

Thứ t: Trong công tác quản lý và sủ dụng vốn đầu t

Xây dựng cơ bản và các chơng trình dự án trên địa bàn nhìn chung chậm phát huy hiệu quả, thời gian khởi công và xây dựng thực tế thờng kéo dài hơn rất nhiều so với kế hoạch. Công tác quản lý, lập dự án còn nhiều bất cập, quá trình chuẩn bị dự án cũng nh đi vào hoạt động còn nhiều lúng túng, giá quyết toán công trình thờng cao hơn nhiều so với dự toán ban đầu

Thứ năm: Trong vấn đề đầu t theo chiều sâu cha đợc chú ý chủ yếu là đầu t

theo chiều rộng, do đó đầu t theo chiều sâu cần đợc quan tâm để phát huy hiệu qủa sử dụng vốn đầu t. Hiện nay Văn Bàn còn khoảng 1000 lao động cha có việc làm cần đợc giải quyết, nhiều công trình đang rất cần thực hiện nhng cha có vốn, đời sống nhân dân các vùng xa của huyện còn nhiều khó khăn tỷ lệ đói nghèo còn cao, nghiện hút ma tuý và và một số hủ tục cha đợc xoá bỏ.

2.2 Nguyên nhân

Có ngiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên của Văn Bàn, song những nguyên nhân lớn cần phải kể đến ở đây là:

Thứ nhất, do cơ sơ hạ tầng (đặc biệt là giao thông vận tải còn quá nghèo nàn lạc hậu) gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hoá cũng nh việc đi lại của ngời dân nơi đây, hầu hết các xã vùng cao việc đi lại chủ yếu là ngựa thồ, ngời đi

bộ. Đây cũng là một nguyên nhân làm gia tăng giá quyết toán các công trình, vì các công trình khi dự toán không tính hết đợc các yếu tố khó khăn gặp phải khi vận chuyển nguyên vật liệu, các công trình đã đến ngày khởi công mà nguyên vật liệu vẫn cha đa vào đến nơi vì lý do đờng giao thông, làm chậm tiến độ thi công, xây dựng.

Thứ hai, Văn Bàn nằm trong tiểu vùng khí hậu rất phực tạp và khặc nghiệt, làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ bản, nhiều

nơi trong huyện sản xuất chủ yếu dạvào thiên nhiên do đó sản xuất bấp bênh, năng suất hiệu quả cũng khó ổn định. Địa hình phức tạp, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt làm cho các công trình xây dựng xong xuống cấp nhanh, thêm vào đó không có chế độ tu sửa thờng xuyên nên hiệu quả sử dụng rất thấp. Các công trình khởi công không đúng và kịp tiến độ do đó khi mùa ma đến lại phải dừng đợi đến mùa khô mới tiếp tục xây dựng đợc (đối với các công trình đờng, cầu giao thông, thuỷ lợi).

Thứ ba, Là huyện miền núi, vùng cao đội ngũ cán bộ của Văn Bàn còn

thiếu về số lợng và kém về chất lợng. Hàng năm có hàng chục công trình thuộc

phạm vi huyện lập và quản lý thực hiện dự án (các dự án nhỏ hơn 500 triệu hoặc đợc cấp trên uỷ quyền quản lý thực hiện), trong khi đó ban quản lý dự án của huyện chỉ có 4 ngời không thể kham nổi tất cả công việc lập và quản lý các dự án đó, còn cha kể đến các công trình ở một số xã phải đi một ngày đờng mới đến nơi. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ chất lợng cúng nh tiến độ.

Mặt khác năng lực quản lý điều hành, của các cán bộ còn thiếu trình độ còn thấp, nhiều cán bộ chủ chốt của một số xã chỉ có trình độ lớp hai, thậm chí còn không biết đọc, điều này đã gây khó khăn lớn cho công tác đầu t nơi đây. Ngay cả trong ban quản lý dự án huyện cũng chỉ có một kỹ s bằng cử tuyển và một trung cấp xây dựng còn lại là bổ sung từ cơ sở khác cha qua đào tạo, trong điêu hành quản lý còn nhiều lúng túng ngay cả trong thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.

Thứ năm, Trình độ dân trí còn thấp, t tởng trông chờ, ỷ lại vào vốn nhà nớc của nhân dân vùng dự án còn lớn, công tác tuyên truyền phổ biến tạo sức mạnh thực hiện dự án còn hạn chế, làm hiệu qủa dự án chậm đợc phát huy.

Thứ sáu, Công tác chuẩn bị để thực hiện dự án còn rất nhiều vớng mắc, việc lập đơn giá xây dựng, con giống, giá cây không sát với thực tế nên

nhiều khi lại phải đợi tỉnh duyệt lại mới thực hiện đợc. Vốn các dự án đợc tỉnh phê duyệt danh mục đầu t đến chậm, ví dụ có dự án đáng ra thực hiện trong năm nhng đến tận tháng 8 mới xong thủ tuc giao vốn quyết định, một số nguồn thì đến tận 30/11 mới thông báo gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện.

Thứ bảy: Công tác quản lý sản xuất còn bộc lộ nhiều nhợc điểm.

Việc chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật cha đợc chặt chẽ (đặc biệt là kiểm tra qui trình khai thác rừng)

Trong những năm vừa qua việc thu mua gỗ Pơmu khoán khai thác cho dân là việc làm cần xem xét lại rút kinh nghiệm cho những năm tới.

Diện tích rừng trồng hàng năm còn ít cha tơng ứng với khối lợng và diện tích khai thác.

Diện tích trồng Pơmu băng lợi nhuận từ khai thác Pơmu hàng năm còn quá thấp (bình quân hàng năm chỉ có 10 % giá trị thu đợc từ khai thác đợc dùng để tái đầu t )

Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp chỉ tập chung vào lâm trờng Văn Bàn, trong khi đó diện tích quản lý của lâm trờng chỉ chiếm 15% diện tích đất lâm nghiệp, các vùng khác lâm nghiệp ít đợc chú ý,dovậy ngoài phạm vi lâm tr- ờng lâm nghiệp cha phát triển.

Phòng Nông lâm nghiệp cha phát huy hết chức năng quản lý nhà nớc của về lâm nghiệp ( cha có cán bộ lâm nghiệp ), việc này chuyển cho hạt kiểm lâm đảm nhiệm.

Chơng III

Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t tại huyện Văn Bàn

I. Định hớng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu về vốn đầu t từ nay đến năm 2010.

1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội từ nay đén năm 2010

1.1 Mục tiêu phát triển.

Trong những năm tới đặc biệt giai đoạn nay đến năm 2010 là thời kỳ mở đầu của một thế kỷ, một kỷ nguyên mới xây dựng và đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Cũng nh cả nớc và cả tỉnh nói chung, Văn Bàn bớc vào thực hiện nghị quyết đại hội Đảng 17 trong điều kiện tình hình thế giới và tình hình khu vực vẫn nhiều phức tạp. Những khó khăn đặc thù huyện miền núi hay vùng cao đã giảm bớt, song vẫn còn gian nan thử thách. Để tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt đợc trong thời gian qua, trong thời gian tới Văn Bàn xác định một số mục tiêu chủ yếu cần đạt đợc, những mục tiêu đó đợc xây dựng dựa trên những quan điểm phát triểncủa huyện nh sau:

+. Những quan điểm phát triển.

- Xây một nền kinh tế mở theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với thị tr- ờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Mở rộng và tăng cờng hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. Tập chung vào các lĩnh vực khai khoáng và chế biến nông lâm sản, khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của huyện vào mục tiêu tăng trởng.

- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo môi trờng thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu t và công nghệ mới của cả trong và ngoài nớc.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng dần tỷ trọng công nghiệp chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng dịch vụ.

- Xây dựng hệ thống đô thị (gồm thị trấn và thị tứ ) để trở thành trung tâm kinh tế của huyện, qui hoạch cụ thể trên cở sở đó đầu t có trọng điiểm.

- Từng bớc nâng cao chất lợng lao động, chú ý cán bộ lao động thuộc các dân tộc ít ngời, thực hiện đào tạo tại chỗ và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ quản lý giáo dục y tế … nhằm nâng cao trình độ cán bộ và trình độ dân trí.

- Gắn các chỉ tiêu kinh tế với các chỉ tiêu phát triển văn hoá xã hội, xoá đói giảm nghèo, giảm dần về chênh lệch mức sống giữa vùng thấp và vùng cao theo hớng ngày càng nâng cao mức sống.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với các yêu stố môi trờng sinh thái theo hớng duy trì và bảo vệ tốt hơn môi trờng sinh thái chung, góp phần giữ vững an ninh chính trị khu vực.

+. Mục tiêu phát triển.

- Thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo ổn định dân c và từng bớc nâng đời sống cho đồng bào các dân tộc trong huyện.

- Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân từ 9,8% đến 10,5%

- Phấn đấu năm 2010 đạt thu nhập bình quân ngời/năm là 3,7 triệu đồng giảm tỷ lệ nghèo từ 36% (4.333 hộ) năm 2000 xuống còn 18% (2.284 hộ) năm 2005 và 2010 là 8% tơng ứng với 1.064 hộ trong đó hộ đói/hộ nghèo tơng ứng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 50 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w