II. Hiện trạng môi trờng làng giấy Phong Khê
2.2.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm
Nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực bao gồm:
- Bụi và các chất khí độc phát sinh từ công nghệ sản xuất giấy của xã, chủ yếu tại thôn Dơng ổ và thôn Đào Xá.
- Bụi và các khí độc phát sinh từ các phơng tiện giao thông trong khu vực, đặc biệt là khí độc sinh ra trong môi trờng kỵ khí tại hệ thống kênh, m- ơng thoát nớc thải trong xã.
Ngoài ra các làng nghề tái sinh giấy còn bị ô nhiễm bởi hơi kiềm do quá trình ngâm phế liệu, nhng chỉ ở mức độ cục bộ tại các hộ sản xuất.
2.2.2.2.Đánh giá chung về chất lợng môi trờng không khí khu vực
a. Môi trờng không khí tại khu vực các hộ sản xuất giấy
Với việc sử dụng một khối lợng lớn than đá làm nhiên liệu và với đặc thù sản xuất giấy sử dụng nhiều hoá chất độc hại (javen, các loại phẩm mầu...), môi trờng không khí tại các khu vực sản xuất đã có dấu hiệu ô nhiễm đặc trng. Hàm lợng CO trong không khí ở các hộ sản xuất giấy ở mức khá cao (19 - 35 mg/m3). Còn khí Clo (là loại khí độc đặc trng ch quá trình sử dụng n- ớc javen để tẩy trắng bột giấy) có nồng độ từ 0,126 - 0,133 mg/m3, vợt TCCP khoảng 1,3 lần. Còn lại các thông số ô nhiễm không khí khác nh bụi, SO2, NO2 đều nhỏ hơn TCCP nhiều lần. (Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi tr- ờng, Đại học Bách Khoa Hà Nội)
b. Môi trờng không khí tại khu vực dân c 35
Kết quả phân tích chất lợng không khí khu vực dân c của Viện Khoa học Công nghệ môi trờng, ĐH Bách Khoa Hà Nội (2001) cho thấy môi trờng không khí của khu vực này bị ảnh hởng bởi bụi tro than của khu vực sản xuất. Hàm lợng bụi trong không khí ở khu vực chợ cao gấp 1,6 lần TCCP còn ở khu vực chùa làng cao gấp 2,3 lần TCCP. Đây chính là nguyên nhân của các bệnh về mắt và về đờng hô hấp của ngời dân làng nghề.
2.2.3. Tiếng ồn
2.2.3.1.Các nguồn gây ồn
Các nguồn gây ồn chính trong xã là từ giao thông vận tải đi lại trong xã (có nhiều loại xe lớn đợc dùng để vận chuyển nguyên vật liệu) và tiếng ồn từ các hộ sản xuất đặc biệt từ khu Dơng ổ.