Chơng 3: Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác kế toán tính chi phí sản xuất,và
3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Dù mới thực hiện chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành nhng công ty đã áp dụng một cách linh hoạt có hiệu quả các phần kế toán theo chế độ và phù hợp với thực tế công ty. Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực trên công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định, nếu nh có giải pháp thích hợp khắc phục đợc thì tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý chắc chắn sẽ tăng lên.
Qua thời gian thực tập tại công ty cùng với kiến thức đợc thầy cô giáo dạy ở trờng, em xin mạnh dạn có một số ý kiến với hi vọng ở một chừng mực nào đó có thể góp phần nhỏ để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
a) Về tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả là mục tiêu của các doanh nghiệp. Thực tế trong công ty bộ máy kế toán đợc tổ chức khá gọn nhẹ, nhng cũng có những khó khăn nhất định vì một ngời phải đảm nhiệm quá nhiều công việc nên thiếu chính xác. Vì vậy, công ty nên tăng thêm nhân viên kế toán nhằm nâng cao hiệu quả kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
b) Về sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là một sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả số hiệu Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối kế toán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, nh vậy theo chế độ quy định với hình thức kế toán này thì sau khi lập chứng từ ghi sổ chuyển cho ngời phụ trách kế toán ký duyệt; sau đó mới ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ghi ngày tháng sau đó mới đợc sử dụng để ghi vào Sổ cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết. Công ty đã không mở sổ này vì vậy đôi khi chứng từ ghi sổ bị bỏ sót không ghi vào Sổ cái hoặc cùng một nghiệp vụ kinh tế lại bị ghi sổ trùng lặp, nhất là lúc
công việc kiểm tra bị dồn vào cuối tháng. Đến cuối tháng, lập bảng Cân đối các tài khoản trên cơ sở tổng hợp từ các Sổ cái, lúc đó sẽ không có số liệu để đối chiếu kiểm tra xem việc ghi sổ có đúng không. Từ đó, việc lập báo cáo tài chính cũng không biết có chính xác hay không.
Để đảm bảo cho công việc kế toán nói chung, đặc biệt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đợc chính xác, hiệu quả. Công ty nên mở Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu sau:
Biểu 3.1
Công ty TNHH SX & TM Mẫu số S02/SKT/DNN
thiết bị CNVN
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2008 Chứng từ ghi sổ
Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
1 2 3 1 2 3
Cộng Cộng
_ Sổ này có…. trang, đánh số từ trang 01 đến trang….. _ Ngay mở sổ….
_ Ngày….. tháng….năm….
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Việc mở sổ và ghi chép sổ đơn giản, không mất nhiều thời gian mà lại đảm bảo đợc tính chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đúng chế độ kế toán quy định.
c) Kế toán các khoản bảo hiểm của công nhân sản xuất.
Các khoản bảo hiểm của công ty đợc tập hợp vào TK627 rồi phân bổ cho sản phẩm hoàn thành, còn TK622 chỉ tập hợp về chi phí tiền lơng, tiền công của công nhân sản xuất đó là điều cha đúng với quy định. Vì theo quy định sau khi tính lơng của công nhân sản xuất theo tỷ lệ quy định, trích các khoản bảo hiểm; nhng các khoản bảo hiểm, kinh phí này đều đợc công ty trích trên tiền lơng thực tế. Đây là điểm cha đúng với chế độ, làm cho giá thành sản phẩm không còn chính xác.
Để tính các khoản lơng và phụ cấp, các khoản trích bảo hiểm và kinh phí đợc chính xác theo đúng quy định, công ty cần phải thay đổi cách tính về theo đúng chế độ kế toán là trích bảo hiểm, kinh phí tính lơng vào lơng công nhân trực tiếp sản xuất.
d) Ph ơng pháp tính giá vật liệu xuất dùng tại công ty.
Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán nhng độ chính xác cao, cha phản ánh đợc sự biến đổi của giá cả thị trờng trong nền kinh tế mà giá cả vật liệu thì luôn biến động. Việc áp dụng đơn giản bình quân gia quyền để đánh giá NVL xuất dùng sẽ ảnh hởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cũng nh hạn chế việc ra quyết định và phơng án kinh doanh.
Để khắc phục nhợc điểm này, công ty có thể sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc sẽ đảm bảo tính kịp thời chính xác của thông tin cung cấp. Điều này giúp cho công tác hạch toán chi phí đúng đắn, hợp lý hoá giá thành sản phẩm sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao.
e) Khoản thiệt hại trong sản xuất.
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất, thực tế tại công ty lại không hạch toán hai loại thiệt hại này. Việc không hạch toán thiệt hại sản xuất tuy đơn giản nhng có nhợc điểm lớn là không phản ánh đợc thiệt hại thực tế trong sản xuất, giá thành sản phẩm trở nên không chính xác vì những chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm; đồng thời công tác xác định phân tích nguyên nhân gây thiệt hại không thể thực hiện đợc. Vì vậy, tác động tiêu cực đến ý thức tiết kiệm NVL của ngời lao động và đi ngợc với mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Do đó, công ty nên tổ chức hạch toán kịp thời đầy đủ về các khoản thiệt hại này. Để tổ chức tốt hơn công tác theo dõi khoản chi phí thiệt hại này, bộ phận thống kê phân xởng của công ty có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và tập hợp đầy đủ số lơ- ng cụ thể và nguyên nhân của từng loại vật t thiệt hại trong kỳ. Theo em kế toán nên lập sổ theo dõi khoản thiệt hại trong sản xuất theo mẫu sau:
Biểu 3.2: Sổ theo dõi khoản thiệt hại trong sản xuất
Tên VL Đơn vị tính Đơn giá Tổng lợng dùng Mức thiệt hại
cho phép Lợng thiệt hạithực tế
CP thiệt hại vợt mức cho phép % Lợng Tiền % Lợng Tiền
Zắc Nhựa … … Tổng
f) Việc áp dụng kế toán trên máy vi tính
Trong những năm gần đây, với sự phát triển cuả công nghệ thông tin, nớc ta đã có những tiến bộ vợt bậc trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào rất nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kế toán. Những ứng dụng của nó đã giúp cho công tác xử lý thông tin đợc nhanh hơn và chính xác hơn. Hiện nay, ở công ty TNHH sản xuất và TMTBCNVN công tác kế toán vẫn thực hiện dới hình thức thủ công, đội ngũ kế toán ít mà khối lợng công việc nhiều. Vì vậy, công ty nên đầu t và áp dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán. Để làm đợc điều này công ty phải đào tạo cán bộ tin học nghiên cứu và trang bị thêm máy tính với phần mềm hiện đại trên thị trờng phù hợp với điều kiện thực tế của công ty.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật em đã có điều kiện để vận dụng những kiến thức đã học trong trờng thông qua thực tế thực tập tại công ty. Qua đó bản thân em tự củng cố và mở rộng thêm đợc những kiến thức cho mình, đồng thời nhận thức đợc sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế của quá trình quản trị kinh doanh. Em đã bắt đầu làm quen với thực tế hoạt động của công ty trên thị trờng, tạo tự tin khi trực tiếp tham gia vào bộ máy kế toán của công ty sau này.
Vì thời gian thực tập nghiên cứu tại công ty có hạn nên bản báo cáo không thể đi sâu nghiên cứu tất cả mọi vấn đề của công tác quản trị kinh doanh mà chỉ đi sâu nghiên cứu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cảu công ty. Cụ thể ở báo cáo này em đề cập đến sản phẩm dây điện Kaiser C110 (loại tốt). Trong đó bài viết chỉ chú ý phân tích những nội dung chính từ đó đa ra ý kiến của mình góp phần hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH sản xuất và TM thơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật.
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đỗ Kiều Oanh cùng toàn thể cô, chú, anh, chị trong công ty TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2008 Sinh viên