Những thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp trong thời gian tới

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm tw i (Trang 57)

I. Phơng hớng phát triển của Xí nghiệp trong thời gian tới

1 Những thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp trong thời gian tới

Thuận lợi

Xí nghiệp Dợc phẩm TW I có một bề dày lịch sử kể từ khi hoạt động đến nay đã hơn 50 năm. Trong suốt quá trình hoạt động lâu dài nh vậy, xí nghiệp luôn khẳng định đợc mình là một xí nghiệp hàng đầu của ngành dợc cả nớc. Xí nghiệp là một trong những doanh nghiệp dợc lớn nhất cả nớc, có lợng vốn lớn, công nghệ hiện đại, và có đợc vị thế cạnh tranh trên thị trờng ngoài ra xí nghiệp còn có một đội ngũ lao động dồi dào. Xí nghiệp luôn hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao là sản xuất ra các sản phẩm thuốc có chất lợng tốt để phục vụ nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Do là một trong những doanh nghiệp trọng tâm của ngành nên xí nghiệp rất đợc Tổng công Ty dợc Bộ Y Tế quan tâm và đợc Nhà nớc u đãi trong vấn đề vay vốn, và trong công tác nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.

Theo tính toán của Bộ Y Tế trong thời gian tới (từ nay đến năm 2006) nhu cầu về thuốc tân dợc bình quân đầu ngời ở Việt Nam sẽ tăng lên từ 5 USD/ ngời/ năm sẽ tăng lên 8 USD/ ngời/ năm. Điều này cho thấy nhu cầu về thuốc tân dợc ở Việt Nam sẽ tăng lên rất lớn. Đây là một cơ hội rất thuận lợi để ngành công nghiệp dợc nói chung và Xí nghiệp Dợc phẩm TWI nói riêng phát triển.

Khó khăn

Trong những năm tới xí nghiệp phải đối đầu với với những khó khăn thử thách lớn trên thị trờng ngoài các đối thủ cạnh tranh rất mạnh hiện nay thì xí nghiệp còn phải đối đầu với sự gia nhập của các doanh nghiệp tiềm ẩn. Đồng thời việc hội nhập APTA và tiến trình gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trờng thuốc tân dợc, có nghĩa là sản phẩm của các hãng thuốc nổi tiếng nớc ngoài sẽ đợc tự do lu thông với giá rẻ tại Việt Nam.

Xí nghiệp Dợc phẩm TWI sẽ chỉ có thể giữ và tăng đựơc thị phần của mình nếu sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá thành rẻ và đợc ngời tiêu dùng

chấp nhận.

2. Phơng hớng của xí nghiệp trong thời gian tới

• Định hớng chung: trong những năm tới xí nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao vị thế của mình trên thị trờng và sẽ phấn đấu đa tiêu chuẩn GMP ASEAN vào toàn xí nghiệp.

Một số chỉ tiêu chủ yếu

Trớc tình hình mới xí nghiệp đa ra cho mình phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu trong thời gian tới nh sau :

+ Đảm bảo sản xuất cung ứng thuốc có chất lợng cao, giá cả và cơ cấu các loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng.

+ Tiếp tục đầu t mới dây chuyền công nghệ, đồng thời đề ra các phơng án tận dụng tối u dây chuyền sản xuất công nghệ đó. Xây dựng các phân xởng thuốc theo tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt GMP.

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào tất cả các khâu từ sản xuất , bảo quản cho đến lu thông và quản lý thuốc.

+ Đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp , đồng thời tuyển thêm một số lao động trẻ có năng lực và trình độ để tiếp cận và quản lý tốt, đáp ứng các yêu cầu đặt ra của hệ thống chất lợng GMP.

+ Nâng cao chu kỳ chu chuyển của đồng vốn kinh doanh để hoàn thành kế hoạch lợi nhuận do xí nghiệp đặt ra.

+ Tăng trởng nhanh về doanh thu bằng cách nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng, từ đó đa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và tiêu thụ, cải tiến thờng xuyên các phơng án bán hàng, chính sách mềm dẻo để thu hút khách hàng nhằm đạt đợc mục tiêu là mở rộng thị trờng trong nớc và vơn tới thị trờng nớc ngoài.

+Phát triển và không ngừng hoàn thiện mạng lới tiêu thụ thuốc đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu về các loại thuốc giữa các đối tợng, các khu vực thị trờng của xí nghiệp, trọng tâm vào thị trờng truyền thống đồng thời vơn tới các thị trờng còn bỏ ngỏ.

+ Phát triển và tận dụng các nguồn lực sản xuất của xí nghiệp một cách hợp lý, hiệu quả, mạnh mẽ cả về quy mô, cơ cấu và phạm vi.

Bảng 18: Một số chỉ tiêu mà xí nghiệp đặt ra cho năm 2003 Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Tổng giá trị sản xuất 163.000.000.000 170.000.000.000 180.000.000.000 190.000.000.000 Tổng doanh thu 172.000.000.000 180.000.000.000 189.000.000.000 200.000.000.000 Tổng lợi nhuận 1.666.000.000 1. 900.000.000 2.300.000.000 2.600.000.000

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp .

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại sự cạnh tranh là hết sức gay gắt. Kinh nghiệm cho thấy chỉ những doanh nghiệp biết kết hợp hợp lý các yếu tố nội lực với các yếu tố ngoại lực mới có thể đứng vững trên thị trờng, hay nói cách khác doanh nghiệp phải chủ động tạo ra những điều kiện, yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển và biết khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu tố thuận lợi của môi trờng bên ngoài.

Vì vậy cả hai mặt này phải đợc phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng đợc tối đa các nguồn lực,vì vậy sản xuất kinh doanh mới đạt đợc hiệu quả tối u.

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng c- ờng cải thiện mọi mặt hoạt động bên trong doanh nghiệp biết làm cho doanh nghiệp luôn luôn thích ứng với biến động của thị trờng,…. Dới đây là một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp:

Giải pháp 1: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng

Thị trờng đối với mỗi doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng, có tính chất sống còn. Các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong thị trờng hiện nay, muốn tồn tại và phát triển trong tơng lai thì phải nắm bắt đợc đầy đủ về thông tin thị trờng nh: nhu cầu thị hiếu của khách hàng, xu hớng biến đổi nhu cầu của thị trờng , các nhân tố ảnh hởng đến việc tiêu dùng của khách hàng…Từ đó điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình phù hợp với sự biến động của thị trờng , làm cho sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận thông qua đó nâng cao sản lợng sản xuất , sản lợng tiêu thụ để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Nh vậy thị trờng là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp thì hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trờng cần phải đợc hoàn thiện và đẩy mạnh.

Từ năm 2001 trở về trớc hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trờng của xí nghiệp do phòng kinh doanh đảm nhận, Ngoài chức năng chính là kinh doanh , ký kết các hợp đồng, quản lý các hoạt động thu tiền của xí nghiệp thì phòng kinh doanh còn phải đảm nhận thêm chức năng nghiên cứu nhu cầu thị trờng về hình thức phân phối, giá cả, các hoạt động sau bán hàng…. Do đó không thể đảm bảo đợc tính chuyên môn hoá, các hoạt động nghiên cứu thị trờng còn tỏ ra hời hợt, cha nắm bắt đợc những thay đổi liên tục của thị trờng . Điều này dẫn tới lợng hàng hoá tồn kho của xí nghiệp ứ đọng rất nhiều, có khi phải huỷ bỏ một l- ợng lới hàng hoá đã hết hạn sử dụng, gây tổn thất không nhỏ cho xí nghiệp .

Trớc tình hình đó xí nghiệp thấy cần thiết phải thành lập phòng Marketing nhằm thúc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng , đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm . Vì vậy, đầu năm 2000, phòng Marketing ra đời kể từ khi thành lập đến nay phòng đã có một số hoạt động tích cực trong việc nghiên cứu thị trờng giúp xí nghiệp nắm bắt đợc chính xác và kịp thời hơn nhu cầu cũng nh các nhân tố ảnh hởng, các xu hớng thay đổi nhu cầu thị trờng … giúp cho xí nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn, giảm bớt lợng hàng tồn kho. Tuy vậy, do mới đợc thành lập nên mặc dù đã hết sức cố gắng nhng các hoạt động của phòng Marketing đạt kết quả cha đợc nh mong muốn, sản phẩm của xí nghiệp vẫn cha chinh phục đợc các khách hàng ở thị trờng miền Trung và miền Nam. Để có thể đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm , tăng doanh thu, tăng lợi nhuận củâ xí nghiệp thì phòng marketing cần hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng theo hớng tập trung vào các vấn đề sau:

+ Xác định nội dung cần nghiên cứu:

*Nghiên cứu về sản phẩm của xí nghiệp : Cần phải làm rõ trong các sản phẩm đang có trên thị trờng của xí nghiệp thì sản phẩm nào có triển vọng nhất thông qua các chỉ tiêu về thị phần, tốc độ tăng trởng trong những năm qua, doanh thu đạt đợc, khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Ngoài ra cũng phải xác định đợc lý do những sản phẩm ngời tiêu dùng ít hoặc cha hề biết đến, những sản phẩm có triển vọng từ đó điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất cho thích hợp.

*Nghiên cứu về giá cả: Cần phải nghiên cứu xem giá bán của xí nghiệp hiện nay là cao hay thấp so với các đối thủ cạnh tranh nguyên nhân của việc cao hay thấp hơn này từ đó có kế hoạch xem phải tăng giảm bao nhiêu.

*Nghiên cứu về cách thức phân phối: phải nắm đợc các thông tin xem hiện nay ai là ngời bán sản phẩm của xí nghiệp , ai là ngời mua của xí nghiệp, họ ở đâu, họ mua nh thế nào, số lợng bao nhiêu, họ có yêu cầu đòi hỏi gì, bên cạnh đó phải kểm tra xem xét các hình thức trng bày khuyếch trơng của xí nghiệp hiện nay có hiệu quả hay không, hay cần phải sử dụng hình thức nào cho thích hợp.

+ Xác định phơng hớng nghiên cứu : Sau khi xác định các mục đích và nội dung nghiên cứu ở trên, các cán bộ phòng Marketing phải quyết định xem sẽ phải sử dụng phơng pháp nghiên cứu nào, định tính hay định lợng.

*Phơng pháp định tính là phơng pháp thực hiện thông qua điều tra trên kênh phân phối của xí nghiệp

*Phơng pháp định lợng thì sử dụng các phơng pháp dự báo theo các số liệu thống kê nh: phơng pháp dự báo theo mùa, bình quân di động, tơng quan…

+ Ước tính chi phí cho nghiên cứu : Chi phí nghiên cứu bao gồm chi phí về nhân lực, đào tạo, chi phí cho vệc in ấn, gửi th từ, chi phí đi lại, chi phí khác.

*Chi phí nhân lực là chi phí phải trả cho cán bộ phòng Marketing và cho ngời trực tiếp tiếp cận khách hàng,

*Chi phí đào tạo là khoản chi phí bỏ ra để đào tạo cho cán bộ ở phòng Marketing và các nhân viên hợp đồng khác.

*Chi phí đi lại in ấn th từ: là khoản chi ra để cho việc đi tới nơi nghiên cứu và in ấn tờ rơi, giấy, th phỏng vấn.

*Chi phí khác gồm các khoản chi phí có liên quan đến nghiên cứu thị tr- ờng khác nh điện thoại, máy móc…

+ Kết quả dự kiến mang lại

Dự kiến sau khi tiến hành nghiên cứu sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc chính xác hơn nhu cầu của thị trờng từ đó sẽ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, do đó sẽ làm tăng doanh thu của xí nghiệp, tăng tỷ suất lợi nhuận giảm hàng hoá tồn kho dẫn tới giảm chi phí bảo quản vì vậy làm tăng thị phần của xí nghiệp

Giải pháp 2: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối:

Số lợng thành phẩm tồn kho của xí nghiệp còn nhiều, ngoài nguyên nhân cha dự báo đợc chính xác nhu cầu còn có nguyên nhân nữa là xí nghiệp cha phát triển đợc mạng lới phân phối của mình. Nếu xét trên cả thị trờng tiêu dùng và thị trờng công nghiệp thì xí nghiệp mới chỉ phát triển đợc một phần kênh phân phối trên thị trờng công nghiệp và dịch vụ. Còn trên thị trờng ngời tiêu dùng thì rất hạn chế. Điều này dẫn tới doanh thu của thị trờng ngời tiêu dùng còn thấp chỉ đạt 10% tổng doanh thu của xí nghiệp

Trớc thực trạng trên thì kênh phân phối của hai thị trờng này có thể đợc thiết kế nh sau:

* Thị trờng công nghiệp và dịch vụ.

Việc thiết kế hệ thống kênh phân phối sẽ làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ cho xí nghiệp. Xí nghiệp ngoài việc bán trực tiếp cho các bệnh viện, trạm y tế, các tổ chức khác thì có thể bán cho các xí nghiệp cung ứng vật t ngành dợc tại các tỉnh thành phố một khối lợng lớn các sản phẩm tân dợc, đồng thời còn có thể kiểm soát đợc các khoản nợ của các doanh nghiệp , các bệnh viện, các tổ chức làm giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Do đó thiết kế kênh phân phối này ngoài việc đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp còn quản lý các khoản phải thu dễ dàng hơn.

+Thị trờng ngời tiêu dùng

Theo sơ đồ này thì xí nghiệp có thể bán trực tiếp cho các chi nhánh, cho ngời bán lẻ, sau đó các chi nhánh, ngời bán lẻ này có thể bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng hay cho các đại lý hiệu thuốc bán lẻ khác chứ xí nghiệp không trực tiếp bán cho ngời tiêu dùng hình thức này dự kiến sẽ tăng doanh thu , và hạn chế tình tạng nợ quá hạn và nợ khó đòi.

Nh vậy việc bố trí hệ thống kênh phân phối nh trên vừa làm tăng khối l- ợng sản phẩm tiêu thụ, lại vừa đảm bảo tình hình tài chính của xí nghiệp , tránh tình trạng phụ thuộc vào số ít khách hàng.

Giải pháp 3: Nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mọi doanh

Xí nhiệp dược phẩm TWI XN sản xuất cung ứng thiết bị vật tư y tế ngành dược Chi nhánh xí nghiệp dược Chi nhánh xí nghiệp dược XN sản xuất cung ứng thiết bị vật tư y tế ngành dược Bệnh viện, trạm y tế, các tổ chức khác Xí nhiệp dược phẩm TWI Chi nhánh

Xí nghiệp Chi nhánh Xí nghiệp Chi nhánh Xí nghiệp

Người bán buôn Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán lẻ

nghiệp trong điều kiện cạnh tranh. Chỉ có những sản phẩm có chất lợng cao giá cả phù hợp mới đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dợc , vấn đề chất lợng sản phẩm càng đợc các doanh nghiệp chú trọng hơn nữa vì các sản phẩm thuốc có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và sinh mạng của ngời sử dụng chúng.

Hiện nay các sản phẩm thuốc ngoại đang tràn ngập trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng đánh giá rất cao về chất lợng . Các loại thuốc này chủ yếu đợc nhập từ ấn Độ, Hồng Kông, Pháp và Trung Quốc. Trừ một số hàng của Trung Quốc còn đa số các sản phẩm của các nớc có chất lợng cao hơn hẳn sản phẩm trong nớc. Ngời tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho các sản phẩm có chất lợng cao hơn vì nó an toàn cho sức khoẻ của con ngời. Trớc tình hình đó nâng cao chất lợng sản phẩm trở thành một yêu cầu sống còn đối với xí nghiệp. Xí nghiệp nên thực hiện các biện pháp sau để đa hệ thống tiêu chuẩn GMP vào trong quy trình quản lý chất lợng của mình:

+ Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp về chất l- ợng sản phẩm. Trớc đây mọi ngời cho rằng việc nâng cao chất lợng là nhiệm vụ của phòng đảm bảo chất lợng thì bây giờ phải làm cho mọi ngời nhận thức đợc rằng nâng cao chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong xí nghiệp, từ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm tw i (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w