Các phương pháp phân bổ chi phí

Một phần của tài liệu Chương 3: Các hệ thống xác định chi phí pps (Trang 37 - 48)

 Phương pháp trực tiếp

 CP của các bộ phận phục vụ được phân bổ trực tiếp cho các bộ phận tạo ra sản phẩm, dịch vụ

 Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng

 Hạn chế: chỉ có CP trực tiếp của bộ phận phục vụ được phân bổ, còn các CP gián tiếp bị bỏ qua

Ví dụ: Tình hình kinh doanh của Cty SX-TM Hải Âu

năm 2006.

Các bộ phận Doanh thu (Tr.đ) Chi phí (Tr.đ)

Các bộ phận sản xuất 27,000 11,600 - Tạo đế 16,000 5,500 - Tạo quai 5,000 3,300 - Sấy-ép 6,000 2,800 Các bộ phận phục vụ 13,850 - Phòng Kế toán 1,500 - Bộ phận kho 3,800 - Phòng Kế hoạch 1,600 Phân bổ chi phí

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Bước 1: Xác định ao chứa chi phí (các bộ phận phục vụ) Bước 2: Xác định tiêu thức phân bổ CP

Bộ phận phục vụ Tiêu thức phân bổ

Phòng Kế toán Doanh thu bộ phận sản xuất

Bộ phận kho Diện tích

Phòng Kế hoạch Giờ làm việc

Văn phòng Tiền lương

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Tổng hợp các tiêu thức phân bổ D.Thu (Tr.đ) Diện tích (m2) Giờ làm việc (giờ) T.Lương (Tr.đ) Tạo đế 16,000 1,998 76,000 5,709 Tạo quai 5,000 396 6,000 2,035 Sấy-ép 6,000 612 9,000 2,439 Cộng 27,000 3,006 91,000 10,183

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

BP phục vụ Tổng CP

(Tr.đ) Số tiêu

thức Đơn giá phân bổ

Phòng Kế toán 1,500 27,000 0.0556

Bộ phận kho 3,800 3,006 1.2641

Phòng Kế hoạch 1,600 91,000 0.0176

Văn phòng 4,400 10,183 0.4321

Bước 3: Tính toán đơn giá phân bổ

Tổng chi phí chung Đơn giá phân bổ = ---

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Tạo đế Tạo quai Sấy-ép

Phòng Kế toán 889.60 278.00 333.60 Bộ phận kho 2,525.67 500.58 773.63 Phòng Kế hoạch 1,337.60 105.60 158.40 Văn phòng 2,466.86 879.33 1,053.89 Phòng Nhân sự 1,429.53 509.56 610.73 CP chung được p.bổ 8,649.26 2,273.07 2,930.25 CP trực tiếp 5,500.00 3,300.00 2,800.00

Bước 4: Xác định chi phí phân bổ

CP phân bổ = Đơn giá x Số tiêu thức cho mỗi BP phân bổ phân bổ

Thay đổi?

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Các phương pháp phân bổ chi phí

 Phương pháp tương hỗ

 Thừa nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận phục vụ

 Ưu điểm: cân nhắc chính xác và khách quan hơn phương pháp trực tiếp

 Hạn chế: bắt buộc phân bổ cho tất các các mối quan hệ giữa các bộ phận phục, do vậy khá phức tạp và rất khó khăn để giải thích cho người quản lý, tốn kém

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Các phương pháp phân bổ chi phí

 Phương pháp phân bổ bậc thang

 Cầu nối giữa hai phương pháp trên

 Thừa nhận một số ảnh hưởng giữa các bộ phận phục vụ nhưng không đầy đủ

 Tiến hành phân bổ CP của các bộ phận phục vụ theo đúng như tên gọi của nó

Ví dụ: DNTN Giày Á châu giả sử có 2 bộ phận phục vụ là Tổ văn phòng, Phòng Kế toán và các cửa hàng phân

phối sản phẩm ở Sài Gòn và Hà Nội. Có các thông tin trong quý 2/2007 như sau:

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Tổ văn

phòng Phòng Kế toán

Tổng chi phí (nđ) 312,425 665,031

Bước 1: Phân bổ chi phí của Tổ văn phòng cho các bộ phận còn lại:

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

P. kế

toán CH Sài Gòn CH Hà Nội Cộng

Tiền lương (nđ) 505,321 3,376,845 425,115 4,307,281

Tỷ lệ p.bổ (%) 11.7 78.4 9.9 100.0

Chi phí của Tổ văn phòng: 312,425 (nđ)

Bước 2: Phân bổ chi phí của Phòng Kế toán cho các bộ phận còn lại:

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

CH Sài

Gòn CH Hà Nội Cộng

Giờ làm việc (giờ) 10,508 3,948 14,456

Tỷ lệ phân bổ (%) 72.7 27.3 100.0

Chi phí của Phòng Kế toán: 701,684 (nđ)

Phân bổ chi phí

(Overhead Cost Allocation)

Một phần của tài liệu Chương 3: Các hệ thống xác định chi phí pps (Trang 37 - 48)