- PTTJ Tr ờng đặc biệt
2.2. Tăng cờng hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục phải đợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu.
nghiệp giáo dục phải đợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu.
Quản lý ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện qua các khâu: Lập dự toán ngân sách, cấp phát, quyết toán ngân sách đến kiểm tra giám đốc chi tiêu phải đợc thực hiện trần tự theo đúng qui định tài chính hiện hành.
+ Đối với khâu lập dự toán:
Đây là khâu ban đầu, nó định hớng và xuyên suốt qui trình cấp phát, thực hiện qui trình quản lý ngân sách theo luật. Căn cứ lập dự toán phải dựa trên nhiệm vụ chính trị đợc giao, các cơ chế, chính sách của Nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể để tính ra dự toán cần thiết cho ngành trong năm hoạt động mà cụ thể là trên cơ sở định hớng phát triển giáo dục của thành phố, coi định hớng phát triển là "sợi chỉ đỏ" xuyên suốt quá trình xây dựng dự toán, làm cơ sở cho việc quản lý, điều hành ngân sách giáo dục, đầu t có trọng tâm, hiệu quả đó là yêu cầu đặt ra. Dự toán đợc lập phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tính đủ và đúng trong năm ngân sách.
Trong dự toán phải tính toán đầy đủ các khoản thu - chi trong từng đơn vị để từ đó lập dự toán ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo một tỉ lệ nhất định. Phần còn lại các đơn vị phải khai thác từ nguồn thu khác (học phí, thu xây dựng, đóng góp của các tổ chức - cá nhân...) nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị mình. Cần đa nguồn ngoài ngân sách vào kế hoạch đầu t cho giáo dục.
Dự toán phải đợc lập trên những căn cứ chính xác và chi tiết cho các đơn vị thụ hởng ngân sách theo mục lục ngân sách Nhà nớc, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức chính quyền. Đây thực sự là bớc chuyển biến mới trong công tác lập dự toán nói chung va ngân sách giáo dục nói riêng phải trải qua nhiều năm mới đạt đợc kết quả tốt.
Việc lập ngân sách giáo dục của thành phố phải gắn liền với kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của thành phố, trên cơ sở các căn cứ cụ thể và các văn bản pháp qui hớng dẫn lập dự toán của trung ơng và thành phoó, dự toán đợc lập phải phù hợp với định mức chi, khoa học và có tính thuyết phục cao.
Định mức chi là căn cứ để lập dự toán, phân phối và quản lý ngân sách . định mức có chính xác thì việc quản lý và phân phối mới sát thực. Trong chi phải đảm bảo tính công khai trong các khoản chi thờng xuyên và chi đầu t. Dựa rên tính chất các khoản chi bao gồm chi thờng xuyên và không thờng xuyên, xin đa ra một phơng án lập định mức chi ngân sách nh sau: định mức đợc phân thành t- ơng ứng với tính đặc thù của từng khoản chi: Phần cố định và phần dao động.
* Phần cố định: Tơng ứng với các khoản chi thờng xuyê (lơng, phụ cấp, Bảo hiểm xã hội - quản lý hành chính, giảng dạy học tập...). Nguồn đảm bảo cho phần này đợc tính từ qui định của Nhà nớc và bộ giáo dục đào tạo đã thống nhất : nghìn đồng/ học sinh/năm.
* Phần dao động, tơng ứng với các khoảng không thờng xuyên (hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, bổ xung giảng dạy học tập, sửa chữa, tu bổ thờng xuyên, hỗ trợ giáo viên, hỗ trợ chi khác). Nguồn đảm bảo lấy từ ngân sách thành phố, học phí và một số nguồn khác (tài trợ - đóng góp), khi tính phần dao động này, chúng ta lấy định mức chi của phần cố định nhân với hệ số phù hợp đối với các loại tr- ờng lớp khác nhau - thì hệ số của họ khác nhau). Đơn vị tính: nghìn đồng/học sinh/năm.
Và định mức chi ngân sách sẽ là tổng hợp hai phần (phần dao động và phần cố định), theo cách tỉnh này thì mọi yếu tố liên quan đều đợc xem xét toàn diện, phù hợp với tình hình hiện tại và quyền hạn của các cấp ngân sách. Điều đó sẽ khuyến khích tăng đầu t cho giáo dục bằng việc huy động các nguồn lực của
thành phố, tránh tình trạng khi lập dự toán "tính chi cao để cấp trên cắt giảm là vừa".
- Đối với khâu thực hiện dự toán ngân sách.
Phải nói rằng, chi cho giáo dục từ ngân sách Nhà nớc là hết sức cần thiết, chi đúng, chi đủ và kịp thời đó là những gì mà chúng ta quan tâm. Từ năm 1997, việc thực hiện phơng án chi qua kho Bạc Nhà nớc phần nào đã phát huy hiệu quả song cũng còn tồn tại một số vớng mắc. Vì vậy theo tôi, Sở tài chính - vật giá Hà Nội có thể xem xét hình thức cấp phát trên để đa vào thực tế áp dụng, có sự giám sát của các cơ quan chức năng.
- Đối với khâu quyết toán ngân sách.
Quyết toán là công cụ quan trọng trong chi tiêu ngân sách Nhà nớc, đợc thực hiện qua việc theo dõi, kiểm tra hệ thống sổ sách chi tiêu và phơng thức hạch toán kế toán của đơn vị. Vì vậy, quyết toán là trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực tài chính Nhà nớc nhằm đánh giá chính xác việc thực hiện dự toán và hiệu quả sử dụng kinh phí, tìm hiểu những thành tựu và những bất cập trong thực hiện dự toán từ đó rút ra bài học kinh nghiẹem cho những năm sau.
Cũng nh lập dự toán, thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách cũng đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng, đặc biệt là kho Bạc Nhà nớc. Các báo cáo quyết toán phải gửi cho cơ quan kiểm toán để kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và có biện pháp xử lý kịp thời đối với những trờng hợp sử dụng không đúng mục đích, đối tợng chi. Sau khi phân bố, kho Bạc Nhà nớc phải sự quyết toán, nếu d vốn phải chuyên trả ngân sách cấp trên theo chế độ kế toán.