Ngành xi măng

Một phần của tài liệu một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010 (Trang 34 - 36)

2.3.1 Đánh giá kết quả ngành xi măng.

Trong 10 năm (1991 - 2000) thông qua các chơng trình đầu t ngành xi măng Việt Nam đã đạt đợc những kết quả khả quan về năng lực sản xuất cũng nh về chất lợng và chủng loại sản phẩm xi măng. Tốc độ tăng trởng về nhu cầu xi măng 10 năm qua bình quân đạt 11,54%/năm, trong đó giai đoạn 1991 - 1996 đạt 20,66%/năm. Mức tiêu thụ xi măng bình quân khoảng 97,245 kg/ngời, riêng năm 2000 dự kiến đạt khoảng 148,72 kg/ngời. Tốc độ tiêu thụ xi măng bình quân theo đầu ngời đạt 14,935%/năm. Nhu cầu tiêu thụ xi măng theo đầu ngời ngày càng tăng, 43 kg/ngời (1991) lên 137 kg/ngời (1999) và dự kiến 148 kg/ng- ời vào năm 2000 tốc độ tiêu thụ xi măng từng miền đợc thống kê nh sau:

Biểu 23 - Tình hình tiêu thụ xi măng theo vùng.

Đơn vị 1991 - 1995 1996 - 2000

Miền Bắc % 46,00 46,00

Miền Trung % 16,00 15,00

Miền Nam % 38,00 39,00

Tổng số 100 100

Do sự phân bố không đều về nguồn tài nguyên, nên hầu nh nhà máy xí măng tập trung ở khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, chiếm trên 60% công suất toàn ngành nhng khả năng huy động thấp, khoảng 60% công suất thiết kế (công suất huy động chủ yếu là xi măng của các nhà máy lò quay), thấp hơn so với số 90% khu vực phía Nạm.

Biểu 24 - Năng lực sản xuất ngành chia theo vùng (triệu tấn/năm) Công suất thiết kế So sánh công suất toàn ngành Sản lợng huy động 1999 2000 Miền Bắc 7,539 41,64 5,576 5,954 Miền Trung 6,089 33,63 2,492 2,841 Miền Nam 4,477 24,73 3,612 4,165 Tổng số 18,105 100 11,680 12,960

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t

Đến hết năm 2000 năng lực sản xuất xi măng toàn ngành tăng từ 4,024 triệu tấn/năm (1991) lên 18,105 triệu tân/năm (2000), bình quân mỗi năm huy động thêm khoảng 1,4 triệu tấn công suất đi vào sản xuất.

Miền Bắc: tổng công suất thiết kế là 7,539 triệu tấn/năm, trong đó công suất lò quay là 5,4 triệu tấn/năm. Năm 1999 thực hiện khoảng 5,576 triệu tấn đạt 73,96% công suất thiết kế.

Miền Trung: Tổng công suất thiết kế là 6,089 triệu tấn/năm, trong đó công suất lò quay là 3,97 triệu tấn/năm. Năm 1999 thực hiện khoảng 2,492 triệu tấn đạt 21,09% công suất thiết kế.

Miền Nam: Tổng công suất thiết kế là 4,477 triệu tấn/năm, trong đó công suất lò quay là 2,56 triệu tấn/năm. Năm 1999 thực hiện khoảng 3,612 triệu tấn đạt 93,03% công suất thiết kế.

2.3.2 Hạn chế của ngành xi măng.

Đầu t của ngành mới chỉ giải quyết nhu cầu xi măng trong nớc, cha đáp ứng nhu cầu xi măng từng vùng Bắc, Trung, Nam, cũng nh sự mất cân đối clunker và công suất nghiền xi măng, hiện thiếu khoảng 2 - 2,5 triệu tấn clunker/năm cho các trạm nghiền xi măng khu vực miền Trung và Nam.

Các nhà máy lò đứng đều phải có sự hỗ trợ về vấn đề tự động hoá và cải tạo môi trờng.

Nguồn vốn đầu t cho ngành khan hiếm. Việc huy động vốn trong nớc và đầu t nớc ngoài bị hạn chế, vốn u đãi không quá 25% vốn đầu t xây lắp. Vốn đầu t cho dự án xi măng lò đứng chịu lãi suất cao, thời gian trả nợ ngắn, ảnh hởng đến hiệu quả đầu t.

Chi phí đầu t sản xuất xi măng cao do tăng chi phí nguyên nhiên liệu (điện, nớc, than, xăng dầu), dịch vụ phí và cớc phí vận chuyển.

Cha phát triển ngành cơ khí, điện tử tự động hoá... để tăng cờng nng lực sản xuất phụ tùng, thiết bị thay thế cho ngành xi măng nh thiết bị nghiền, nung, thiết bị điều khiển...

Chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm xi măng cha phát huy vai trò, đặc biệt chính sách thuế cha phù hợp với xi măng lò đứng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật chuyên ngành xi măng của các trờng cha đợc quan tâm các hệ thống quản lý, cung ứng và ph- ơng thức kinh doanh cha phù hợp tình hình hiện nay.

Một phần của tài liệu một số biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w