Động thực vật.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh thời gian tới (Trang 26 - 27)

I. Đặc điể mt nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

f. Động thực vật.

Rừng tự nhiên ở Sơn La bịphá hoại nghiêm trọng nhng đang đợc trú trọng phát triển nghề rừng ( óc tính chung cho cả vùng Tây Bắc năm 1994 độ che phủ chỉ còn 9 - 10% nay đã đợc nâng lên khoảng 20% ).

Cỏ tranh, lau lách, cây bụi phát triển trên địa bàn rộng, Rừng tốt chỉ còn lác đác vài vệt, tập chung ở các vùng núi cao, xa khu dân c. Rừng ở đay là kiểu rừng lá rộng hỗn giao nhiệt đới. ở một dải hẹp có khí hậu khô nh sông Mã ta có thể gặp các thực bì lá kim mà đại diện điển hình nhất là cây Du Sam. Vùng đồi núi thấp huyện Phù Yên rừng còn tơng đối rậm, tại đây các cây có nguồn gốc ôn đới xen kẽ với các cây nhiệt đớinh dẻ, re, xen với vàng tâm, trò chỉ... thực vật trồng gồm có các câycông nghiệp dài ngày nh hồi, trẩu, chè...

Về động vật: Tuy nằm trong khu Tây Bắc nhng do rừng bị tàn phá nhiều nên tại Sơn La ít gặp các loại thú ăn thịt lớn nh hổ, báo mà chỉ có nai, hoẵng, chó, sơn dơng, trong các loài chim thì có công, trĩ, giẽ, hoạ mi...

Trong các loại côn trùng có ích phải kể đến cánh kiến cỏ, cánh kiến trắng, ong mật... Nuôi thả các loài côn trùng này là nghề cổ truyền của nhân dân Sơn La, đặc biệt là ong đang rất đợc trú trọng phát triển.

ở Sơn La ngoài các loài cá nớc ngọt thông thờng ở các nơi khác ta còn có thể gặp các loài cá đặc hữu nh cá chày, cá chiên, cá nén.... Trong tơng lai sông Đà sẽ là một thuỷ vực có nguồn lợi thuỷ sản lớn.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh thời gian tới (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w