FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 48)

67 Turks&Caicos Islands 1 1,000,000 700,000 700,

2.4. FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và

vai trò quan trọng trong quá trình chuyển giao công nghệ :

FDI là một trong các yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là khu vực kinh tế năng động nhất của đất nớc, với tốc độ tăng trởng hàng năm khá cao và có chiếm tỷ lệ tơng đối trong GDP.

(Đơn vị: tỷ đồng).

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Vốn FDI 30300 24300 22671 27172 30011 34000 36460

Tỷ lệ so với GDP 9,662 6,7313 5,6691 6,153 6,2354 6,3421 6,0215

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Bên cạnh đó, FDI có vai trò quan trọng trong qua trình đổi mới công nghệ của Việt Nam , thông qua các hình thức đầu t nh: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, BOT, BTO, BT mà qua đó Việt Nam đợc áp dụng các công nghệ hiện đại trong sản xuất kinh doanh, đợc tiếp thu các kinh nghiệm quản lý...dần dần nâng cao năng suất lao động, tăng cờng năng lực cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới và tiến ngang bằng các nớc trên thế giới.

II.Những tồn tại và nguyên nhân của Đầu tủ trực tiếp n- ớc ngoàI ở Việt Nam :

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài , hiện nay vẫn còn một số hạn chế nhất định.

1.Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng FDI :

Cho các chơng trình dự án cho các ngành, các lĩnh vực cha thực sự hợp lý và còn nhiều bất cập. Bố trí sử dụng vốn còn dàn trải, trùng lắp và nhiều khi còn cha phù hợp với mục tiêu u tiên sử dụng vốn trong từng giai đoạn, cha tiếp cận đầy đủ với các qui hoạch phát triển của ngành hoặc vùng lãnh thổ.

Thực tế vừa qua, tuy chúng ta đã tiến hành lập qui hoạch phát triển của các ngành, các địa phơng nhng ngay cả trong nội dung của các qui hoạch đó cũng cha có điều kiện xác định rõ nhu cầu và cơ cấu đầu t. Do đó mà việc xác định nhu cầu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là cha chính xác. Nhiều trờng hợp việc hình thành và lựa chọn dự án đầu t còn mang tính tự phát, xuất phát từ nhu cầu riêng của các bộ, ngành, địa phơng hoặc theo gợi ý của các nhà tài

đầu t nớc ngoài một cách khoa học, thực tế và đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Đầu tư từ cỏc nước phỏt triển cú thế mạnh về cụng nghệ nguồn như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đõy chưa cú sự chuyển biến đỏng kể. Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó thỳc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim ngạch buụn bỏn giữa hai nước nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa cú chuyển biến đỏng kể.

Việc cung cấp nguyờn liệu, phụ tựng của cỏc doanh nghiệp trong nước cho cỏc doanh nghiệp FDI cũn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trỡnh nội địa hoỏ và xuất khẩu qua cỏc doanh nghiệp FDI . Nhỡn chung, sự liờn kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong nước cũn lỏng lẻo.

Khả năng gúp vốn của Việt Nam cũn hạn chế. Bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh hầu hết là cỏc doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu tư và 92% tổng số dự ỏn liờn doanh) chủ yếu là gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất nờn tỷ lệ gúp vốn của Việt Nam khụng đỏng kể. Cho đến nay vẫn cũn thiếu cơ chế huy động cỏc nguồn lực khỏc nhau để gúp vốn liờn doanh với nước ngoài.

Cụng tỏc quy hoạch cũn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Theo quy định của phỏp luật, ngoài cỏc dự ỏn khụng cấp Giấy phộp đầu tư, nhà đầu tư cú quyền lập cỏc dự ỏn xin cấp giấy phộp đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành, ta đó ban hành thờm một số quy định tạm dừng hoặc khụng cấp Giấy phộp đầu tư đối với cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực như: sản xuất thộp, xi măng, cấp nước theo hỡnh thức BOT, xõy dựng nhà mỏy đường, lắp rỏp xe gắn mỏy hai bỏnh, nước giải khỏt cú gas... Ngoài ra, cỏc văn bản về một số ngành ban hành gần đõy cũng đó hạn chế FDI như điều kiện về kinh doanh dịch vụ hàng hải, về đại lý vận tải hàng khụng, về quản lý hoạt động kinh

doanh dịch vụ bảo vệ. Thực tế trờn đó bú hẹp lĩnh vực thu hỳt FDI, làm cho cỏc nhà FDI cho rằng chớnh sỏch của Việt Nam khụng nhất quỏn, minh bạch ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư .

2.Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp , cha đồng bộ với các chính sách khác :

Bên cạnh đó, việc phân định chức năng quản lý nhà nớc giữa các cơ quan tổng hợp nhà nớc và bộ ngành địa phơng còn nhiều chồng chéo dẫn đến việc chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt.

Trong rất nhiều trờng hợp , do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu khả thi , thiết kế kĩ thuật kéo dài dẫn đến hiệu quả là phải điều chỉnh lại thiết kế dự án cho phù hợp với tình hình thực tế . Bản thân việc chậm trễ này dẫn đến tốc độ giải ngân chậm và làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t của Việt Nam .

Mặt khác , tuy môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng tích cực , có sức hấp dẫn hơn thời gian trớc. Nhng về cơ bản vẫn tồn tại ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ , cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn , các dịch vụ hậu cần yếu kém , khoảng cách giữa cam kết và thực tế còn qua xa , các thủ tục còn nhiều phức tạp ( nhiều nhà đầu t phản ánh , ở các địa ph- ơng , tại các KCN-KCX thì có cơ chế một cửa , tại chỗ , nhng ở trung ơng vẫn phải qua nhiều cửa . Điển hình là nh trong cùng Bộ kế hoạch và đầu t , nhng Cục đầu t nớc ngoài vẫn cha thực sự là một cửa , bởi vì Cục chỉ có thể đề nghị Bộ cấp giấy phép cho một dự án sau khi đã đợc Vụ thẩm định phê duyệt . Đó là cha nói là còn phải giải trình qua nhiều bộ khác . Vì vậy , vừa làm cản trở cho hoạt động của dự án , vừa làm buông lỏng quản lý của Nhà nớc với các chơng trình và dự án .

FDI cũng đó nẩy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hỳt đầu tư giữa cỏc địa phương dẫn đến thua thiệt cho phớa Việt Nam .

Tỷ lệ dự ỏn đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khỏ cao, một số dự ỏn quy mụ lớn chậm triển khai.

Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khú tiờn đoỏn trước. Một số bộ, ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn cỏc nghị định của Chớnh phủ (như Nghị định số 06 về lĩnh vực giỏo dục và đào tạo) đó gõy khú khăn đối với việc thẩm định cấp phộp đầu tư và thu hỳt cỏc dự ỏn mới vào lĩnh vực này. Một số ưu đói của Chớnh phủ đó được quy định trong nghị định của Chớnh phủ như miễn thuế nhập khẩu nguyờn liệu 5 năm cho sản xuất đối với cỏc dự ỏn đặc biệt khuyến khớch đầu tư và cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế-xó hội đặc biệt khú khăn nhưng thiếu hướng dẫn nờn chưa được ỏp dụng. Nghị định 164 về thuế TNDN là bước tiến mới trong lộ trỡnh xõy dựng một mặt bằng phỏp lý chung cho đầu tư trong nước và ĐTNN, nhưng quy định mới về thuế TNDN cũng đó làm giảm ưu đói đối với ĐTNN nhất là vào cỏc KCN, KCX.

3.Huy động vốn có xu hớng chạy theo số lợng , cha đề cao tới chỉ tiêu chất lợng và hiệu quả của dự án :

Cơ cấu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế và vùng lãnh thổ cha đạt đợc nh điều mà chúng ta mong muốn .

Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào những địa bàn , những ngành có điều kiện thuận lợi , ít rủi ro , thu hồi vốn nhanh . Các nhà đầu t nớc ngoài khi xem xét các quyết định đầu t , các hình thức đầu t hay các hình thức hỗ trợ, qui mô đầu t nhỏ hay lớn .. .thì điều mà họ quan tâm nhiều hơn cả là tình hình và chính sách của nứơc huy động vốn . Sau khi đã xác định đợc độ an toàn của đầu t thì họ mới tìm kiếm địa bàn và lĩnh vực đầu t . Nhng ở nớc ta các cấp độ u đãi cha tơng xứng với mức độ chênh lệch về điều kiện các ngành , các vùng nên các dự án đầu t nớc ngoài vẫn chủ yếu

tập trung vào những ngành có khả năng đạt hiệu quả cao , những địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội .

Cơ cấu vốn FDI cũn cú một số bất hợp lý. Trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp mặc dự đó cú những chớnh sỏch ưu đói nhất định, nhưng FDI cũn quỏ thấp và tỷ trọng vốn FDI đăng ký liờn tục giảm. FDI tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi, trong khi cú tỏc động rất hạn chế đến khu vực miền nỳi phớa Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long.

4.Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế :

Chủ đầu t của một số dự án do thiếu kiến thức , kinh nghiệm đàm phán và kí kết hợp đồng thơng mại , khả năng đánh giá công nghệ thiết bị ... dẫn đến những thiệt hại cho dự án và không trả đợc nợ .

Nhìn chung , năng lực của nhiều ban quản lý dự án còn yếu , nhất là các đơn vị lần đầu tiên sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngòai . Các yếu kém này do các nguyên nhân thực tế : cán bộ cha đợc đào tạo đầy đủ , cở sở vật chất phục vụ công tác hạn chế , thiếu một hệ thống khuyến khích thích đáng về vật chất nên khó tuyển dụng đợc cán bộ có đủ năng lực làm việc cho các ban quản lý dự án . Ban quản lý dự án hiện nay thờng là những ngời không chuyên , nó là một bộ phận của chủ đầu t tách ra nên nó thiếu tính chuyên nghiệp .

Công tác đào tạo cán bộ quản lý còn nhiều yếu kém , những cán bộ làm việc trong các khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập , cha hiểu hết pháp luật , trình độ ngoại ngữ và chuyên môn cha đáp ứng nhu cầu . Do đó , không có khả năng nắm bắt các điều kiện thuận lợi cũng nh khoa học kĩ thuật một cách triệt để và hiệu qủa nhất mà nhà đầu t đem lại cho chúng ta .

Phần II. Một số giải pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam :

Đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hơng của nhiều yếu tố . Đó là :

*.Chính sách của quốc gia.

- Chính sách của nớc xuất khẩu vốn.

Chính sách của nứơc xuất khẩu vốn tác động đến đầu t trực tiếp nứơc ngoài thông qua việc có tạo điều kiện thuận lợi cho dòng vốn di chuyển ra khỏi quốc gia hay không. Chính sách này phụ thuộc vào nền kinh tế của quốc gia đó. Bên cạnh đó, là sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng nội địa cũng là một nguyên nhân dẫn tới Chính phủ ban hành chính sách đầu t ra nớc ngoài nhằm giảm bớt cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Ngoài ra, chính sách của Chính Phủ cũng hớng luồng vốn xuất khẩu vào các khu vực khác nhau tuỳ thuộc vào mối quan hệ chính trị, ngoại giao của các quốc gia xuất khẩu vốn với khu vực quốc gia nhập vốn.

- Chính sách của nớc nhập khẩu vốn.

Chính sách của nớc nhập khẩu vốn tác động rất lớn đến quyết định đầu t của chủ đầu t nớc ngoài. Chính sách đó bao gồm: Chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, chính sách thơng mại...Chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài là vấn đề tiên quyết khi chủ đầu t trực tiếp đầu t, một chính sách đầu t phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu t khi tiến hành đầu t trên địa bàn, ngợc lại, một chính sách đầu t bất hợp lý sẽ tạo rào cản lớn, tạo môi trờng đầu t không thuận lợi đối với các chủ đầu t. Chính sách thơng mại liên quan đến hoạt đông xuất nhập khẩu của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các rào cản thơng mại khác sẽ gây khó khăn cho các dự án đó bởi vì hầu hết các dự án FDI khi đi vào hoạt động đều liên quan đến xuất nhập khẩu: máy móc thiết bi, nguyên vật liệu, sản phẩm...Chính sách thơng mại bất hợp lý sẽ là rào cản lớn đối với hoạt động của một dự án FDI. Ngoài ra, chính sách thuế, chính sách u đãi và

các chính sách vĩ mô khác cũng ảnh hởng đến di chuyển vốn FDI vào một quốc gia. Vì vậy, một quốc gia cần kết hợp hài hoà giữa các hoạt động quản lý nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề ra và thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và mở rộng thu hút FDI. Nh vậy, chính sách của các quốc gia khi tham gia vào quá trình di chuyển vốn quốc tế sẽ quyết định trực tiếp đối với dòng vốn vào và dòng vốn ra của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài ra trong xu thế kinh tế phát triển hiện nay, chính sách của các tổ chức, các liên minh, liên kết cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động FDI

* Khả năng của công ty khi đầu t.

Một công ty khi tham gia kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải phân tích kỹ lỡng môi trờng bên trong và bên ngoài. Khi xem xét khả năng của công ty khi đi đầu t là xem xét những yếu tố về nguồn lực, kinh nghiệm quản lý và các chức năng tác nghiệp. Nguồn lực của công ty là khả năng về vốn và công nghệ của công ty đó. Một công ty có khả năng dồi dào về vốn, công nghệ liên tục đổi mới và phát triển sẽ tạo cho công ty một sức mạnh rất lớn khi đầu t ra nớc ngoài, ngợc lại công ty sẽ không có khả năng để vơn ra thị trờng nớc ngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp nứơc ngoài...Các chức năng tác nghiệp nh: quản lý, quản trị nhân lực, kế toán tài chính...sẽ giúp cho hoạt động của công ty trên thị trờng nớc sở tại thuận lợi hơn, đạt hiệu quả cao trong quá trình đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Tóm lại, khả năng của công ty quyết định công ty có đi đầu t hay không và đầu t vào thị trờng nào để đạt hiệu quả tối u với khả năng vốn có của công ty.

rộng thu hút vốn FDI, khi phân tích mức độ hấp dẫn của thị trờng nứơc tiếp nhận đầu t thì các nhà đầu t thờng chú ý đến các yếu tố sau:

- Luật pháp của nớc sở tại và các rào cản khi thâm nhập thị trờng. Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và đầu t trực tiếp nứơc ngoài nói riêng chịu ảnh hởng trực tiếp của môi trờng luật pháp. Nó qui định lĩnh vực đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t...đòi hỏi các chủ đầu t phải bắt buộc thích ứng. Môi trờng luật pháp sẽ khuyến khích hoặc là rào cản thâm nhập thị trờng n- ớc sở tại và đây là nhân tố quyết định khi chủ đầu t cân nhắc khi thâm nhập thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w