Tổng mụmen của cỏc lực phải là một vectơ cú giỏ đớ qua trục quay 5 Cho hệ như hỡnh vẽ 1 Thanh AC đồng chất cú trọng lượng 3N.

Một phần của tài liệu Phiếu học tập Ly 10 NC Cực hay (Trang 27 - 29)

5. Cho hệ như hỡnh vẽ 1. Thanh AC đồng chất cú trọng lượng 3N. P 1 = 8N. OA = OI = IB = BC.

Tỡm trọng lượng của vật phải treo tại B để hệ cõn bằng.

6. Thanh đồng chất AB = 1,2m, trọng lượng P = 10N. Người ta treocỏc trọng vật P1 = 20N, P2 = 30N lần lượt tại A và B và đặt một giỏ đỡ cỏc trọng vật P1 = 20N, P2 = 30N lần lượt tại A và B và đặt một giỏ đỡ tại O để thanh cõn bằng. Tớnh OA ?

7. Thanh OA cú chiều dài 60cm, trọng lượng 40N được đặt ngang nhờ bản lề tại O và dõy nhẹ AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng bản lề tại O và dõy nhẹ AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng

P1 P2 P2 O G A B P1 A O G B C D O B A

Vật lý 10. Nõng cao

P1 = 60N. Tèm lực căng dõy AD. Biết α = 45o.

8. Cho hệ như hỡnh vẽ :

Thanh đồng chất AB = 80cm, bỏ qua trọng lượng của thanh. Người ta treo cỏc trọng vật P1 = 30N tại A (OA = 20cm)

Hỏi phải treo tại B một vật cú trọng lượng bằng bao nhiờu để hệ cõn bằng.

9. Tỡm mụmen của lực F tỏc dụng vào đầu A đối với trục quay O. Biết F = 200N; OA =200cm; α = 60oa. Lực F vuụng gúc với thanh OA. a. Lực F vuụng gúc với thanh OA.

A. M = 400 N.m. B. 100N.m. C. 400N. D. đỏp ỏn khỏc.

b. Lực F theo phương thẳng đứng hướng lờn.

A. M= 200 3N.m. B. M = 400 N.m. C. M = 400 3 N.m. D. khỏc.10. 10.

Baứi 19: LệẽC ẹAỉN HOÀI.I. Phiếu học tập tỡm hiểu bài : I. Phiếu học tập tỡm hiểu bài :

1. Sử dụng một lũ xo, dựng hai tay lần lượt kộo dón và nộn lũ xo. Nhận xột hiện tượng và trả lời : a. Khi kộo (hoặc nộn) lũ xo, hai tay cú chịu lực tỏc dụng của lũ xo khụng ? Giải thớch ?

b. Khi nào thỡ lũ xo ngừng dón (hoặc ngừng nộn) ? Cú nhận xột gỡ về lực do tay tỏc dụng lờn lũ xo và do lũ xo tỏc dụng lờn tay (điểm đặt, phương chiều, độ lớn, gọi là cặp lực gỡ )?

c. Nờu hiện tượng khi ta thả tay ra (khụng kộo hoặc khụng nộn lũ xo nữa) ? Cú nhận xột gỡ trong trường hợp lũ xo lấy lại được hỡnh dạng ban đầu ? Thế nào là biến dạng đàn hồi ?

d. Lực xuất hiện khi hai tay kộo (nộn) lũ xo, lực làm lũ xo trở về hỡnh dạng ban đầu xuất hiện khi nào, tỏc dụng, đặc điểm của nú ? Tờn gọi của lực ấy ?

2. Nờu định nghĩa lực đàn hồi ? Lấy một số vớ dụ về lực đàn hồi ? 3. Thế nào là giới hạn đàn hồi ?

4. Hóy vẽ vectơ biểu diễn lực đàn hồi trong cỏc trường hợp sau :

5. Nờu đặc điểm lực đàn hồi xuất hiện khi lũ xo bị kộo hoặc bị nộn ? (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)

6. Nờu nội dung của định luật Hỳc ? Vỡ sao điều kiện ỏp dụng của định luật là “ Trong giới hạn đàn hồi” ? 7. Hệ số k trong biểu thức định luật cú ý nghĩa gỡ ? Thiết kế một thớ nghiệm để giải thớch ý nghĩa của hệ số k ?

P1

8. Lực đàn hồi ở dõy cao su, dõy thộp… cú xuất hiện lực đàn hồi khụng, trong trường hợp nào, cú gỡ khỏc so với lực đàn hồi của lũ xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trong trường hợp một dõy cao su bị kộo căng ? Nờu đặc điểm của lực đàn hồi trong trường hợp này ? Lực đàn hồi trong trường hợp này thường được gọi là lực gỡ ?

9. Lực đàn hồi cú xuất hiện đối với cỏc mặt tiếp xỳc bị biến dạng khi bị ộp vào nhau khụng ? Nờu đặc điểm của lực đàn hồi trong trường hợp này ?

10. Ứng dụng của định luật Hỳc là gỡ ?

II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng :1. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?

Một phần của tài liệu Phiếu học tập Ly 10 NC Cực hay (Trang 27 - 29)