Nguyên nhân từ NHĐT & PTVN – Chi nhánh Cà Mau:

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN:GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU pdf (Trang 64 - 66)

T DOANH NGHIỆP ổng ồn Phải SLĐ

2.4.2.2. Nguyên nhân từ NHĐT & PTVN – Chi nhánh Cà Mau:

65 song nó cũng tìm ẩn một số rủi ro nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt biệt là khâu nuôi trồng. Đối với khâu chế biến xuất khẩu đòi hỏi qui trình nghiêm ngặt, sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn chặt chẻ để xuất khẩu, do đó có cần thời gian để lựa chọn khách hàng tiếp cận và đầu tư có hiệu quả.

- Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu chưa hoàn hảo, chưa thống nhất về mặt hồ sơ, phương pháp quản lý tín dụng giữa các Phòng có cho vay và thậm chí giữa các khách hàng trong cùng một phòng. Chưa có phương pháp quản lý khoa học, chạy theo sự vụ nên chất lượng tín dụng chưa cao.

- Thị phần cho vay xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh thấp chỉ chiếm 4%, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này là các khách hàng truyền thống của NHNT Cà Mau, NHCT Cà Mau nên việc sự cạnh tranh hết sức khó khăn.

- Về Công tác cán bộ: Đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo đến nhân viên vừa thiếu vừa yếu, không đồng đều.

+ Đối với hạt động thanh toán quốc tế: do chưa đủ năng lực thanh toán quốc tế trực tiếp nên phải thông qua Sở Giao dịch II và BIDV TP H Hồ Chí Minh, do đó phát sinh những khó khăn nhất định phối hợp quản lý doanh thu hàng xuất, đặt biệt là việc kiểm soát thực họên các thủ tục xuất hàng qua BIDV tương ứng với dư nợ vay.

+ Kinh nghiện thực hiện tài trợ xuất khẩu chưa nhiều (mới hơn 1 năm).

Công việc tập trung vào một số ít người làm được việc, không dám phân công dàn đều. Tại Phòng tín dụng có 14 cán bộ tín dụng, quản lý gần 400 tỷ dư nợ, nhưng chỉ có 02 cán bộ quản lý tín dụng xuất nhập khẩu với dư nợ gần 260 tỷđồng bao gồm 8 doanh nghiệp(30/06/2006) . Vì vậy hầu như chỉ tập trung giải quyết công việc sự vụ, chứ không có đủ thời gian để làm công tác quản lý, kiểm tra, phân tích chất lượng tín dụng. Tình trạng này rất đáng lo ngại.

Kết luận:

Qua phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ của NHĐT & PT VN nói chung và BIDV Cà Mau nói riêng, cho thấy tuy mới triển khai đã có những nổ lực vượt bậc, như tăng trưởng tín dụng nhanh, tỷ trọng dư nợ cho vay XNK lớn, không có nợ quá hạn, bước đầu thiết lập

66 và tạo được mối quan hệ tốt đẹp với một lực lượng khách hàng xuất nhập khẩu mạnh, có uy tín trên thương trường quốc tế và đứng thứ hạng cao trong ngành so với cả nước.

Tuy nhiên các hoạt động trên còn nhiều bất cập và tiềm ẩn rủi ro. Có nhiều nguyên nhân, nhưng có thể rút ra những nguyên nhân chính là:

- Cơ chếđiều hành, biện pháp nghiệp vụ chưa hoàn thiện.

- Trình độ công nghệ ngân hàng còn lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu công việc.

- Trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, thiếu cán bộ giỏi, thiếu chuyên gia, thừa cán bộ yếu kém chưa qua đào tạo do hậu quả thời bao cấp để lại.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN:GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU pdf (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)