MụC TIÊU Và PHƯƠNG HƯớNG PHáT TRIểN CủA CÔNG TY

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận tại Vietranes (Trang 26 - 30)

TRONG THờI GIAN TớI.

1. Căn cứ xác định mục tiêu và phơng hớng.

Dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế là dịch vụ nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu nên nó chịu tác động của kinh tế (đặc biệt là mậu dịch)

thế giới, khu vực và bản thân kinh tế Việt Nam. Mà hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thực hiện qua dịch vụ vận tải quốc tế. Chính vì vậy, để có thể xác định đợc phơng hớng và mục tiêu hoạt động của mình, VIETRANS cần dựa trên triển vọng phát triển dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam.

1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới

Theo báo cáo của cơ quan phân tích chính sách và thông tin kinh tế xã hội của Liên Hợp Quốc: kinh tế thế giới sẽ phát triển 3% một năm cao hơn dự đoán. Dự tính mậu dịch thế giới đối với các mặt hàng chính đầu thế kỷ này mức tăng trung bình là 3,375%/năm.

+ Theo dự đoán, tốc độ phát triển dịch vụ vận tải quốc tế trên thế giới tăng mạnh trong những năm sắp tới, biểu hiện thông qua tốc độ tăng tổng khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Năm 2005 gấp 1,68 lần so với năm 2000 - Năm 2010 gấp 2,49 lần so với năm 2000

+ Khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng container sẽ tăng nhanh, năm 2010 tăng 1,69 lần so với năm 2005, tăng 3,66 lần so với năm 2000).

1.2 Triển vọng phát triển dịch vụ vận tải quốc tế ở Việt Nam

Với chính sách mở cửa nền kinh tế, hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi với thế giới ngày càng lớn, khối lợng hàng hoá lu chuyển không ngừng tăng lên. Điều này cho thấy triển vọng phát triển dịch vụ vận tải quốc tế ở Việt Nam trong nhiều năm tới. Ta có thể thấy cụ thể qua hai bảng sau:

Bảng: Dự báo giá trị sản lợng hàng xuất nhập khẩu từ năm 2000-2010

Đơn vị: 10000 tấn

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

(Nguồn: Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải)

Bảng: Các chỉ tiêu phát triển giao thông vận tải đến 2010

Chỉ tiêu Đơn vị Quý 1Năm 2000Quý 2 Quý 1Năm 2010Quý 2

GDP Tỷ USD 33.2 55.5 71.25 134.7

Khối lợng vận tải hàng Triệu tấn 258 252 370 692

So với 1991 Lần 2.49 3.97 5.83 10.9

Nhịp độ bình quân năm % 9.7 13.4 9.7 13.4

(Nguồn: Viện khoa học GTVT)

1.3. Giá trị sản lợng (dự đoán) của ngành giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế Việt Nam đến năm 2020 (Tốc độ tăng bình quân 10%/ năm).

Đơn vị: Tỷ USD

Năm 2005 2010 2015 2020

Giá trị SL 2,853 4,595 7,400 11,918

(Nguồn: Nghiên cứu kinh tế 9/2000)

1.4 Tiềm năng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam

Việt Nam với 3260 km bờ biển dài từ Bắc đến Nam, nằm ở cửa ngõ Đông Nam á, có vị trí hết sức thuận lợi cho việc phát triển vận tải quốc tế cả đờng biển, đờng không lẫn đờng bộ. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc giao lu hàng hoá giữa nớc ta và quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, các nhà đầu t nớc ngoài tăng cờng liên doanh, liên kết với các đối tác Việt Nam trong việc xây dựng các khu chế xuất, nhà máy, cảng biển, sân bay cũng nh nhiều công trình khác... đó chính là cơ hội lớn cho Việt Nam để phát triển dịch vụ giao nhận vận tải.

2.Mục tiêu và phơng hớng của VIETRANS trong thời gian tới

Để có đợc những bớc tiến vững chắc trong thời gian tới và sự ổn định lâu dài trong tơng lai, dựa vào những căn cứ nêu trên và tình hình hoạt động kinh doanh

của Vietrans trong thời gian qua, ban lãnh đạo công ty đã đề ra những nhiệm vụ sau:

a) Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức giao nhận quốc tế, thông qua Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS).

b) Dần dần củng cố và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giao nhận nh các bãi làm hàng, trạm thông quan nội địa, kho phân phối hàng lẻ ....

c) Song song với việc giữ vững thị trờng hiện có cần tăng cờng nghiên cứu các biện pháp thích hợp để mở rộng hoạt động dịch vụ giao nhận ra thị tr- ờng nớc ngoài, nhất là giao nhận đờng biển. Thị trờng dịch vụ giao nhận ngoại thơng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tơng lai nhờ sự tham gia tích cực của Việt nam vào các tổ chức nh APEC, WTO... và sự phát triển của quan hệ Việt - Mỹ.

d) Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của Công ty, nhằm giữ vững thị trờng hiện có và khai thác thị trờng tiềm năng thông qua việc phát huy "lợi thế so sánh" tơng đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.

e) Luôn đặt yêu cầu chất lợng dịch vụ: an toàn cho hàng hoá và thuận lợi cho khách hàng lên hàng đầu.

f) Xây dựng chiến lợc tiếp thị hoàn chỉnh hơn, đầu t kinh phí thoả đáng cho công tác Marketing, tăng cờng công tác thông tin quảng cáo, giới thiệu VIETRANS với các bạn hàng trong nớc và trên thế giới (trớc hết là đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc các ngành, địa phơng không thuộc hệ thống do Bộ Thơng mại quản lý).

g) Phải có một cơ cấu giá hợp lý, xây dựng giá cớc trên nguyên tắc: Th- ờng xuyên tìm kiếm, lựa chọn, tổ chức, phối hợp các phơng án vận tải để cớc phí có lợi nhất đảm bảo bù đắp giá thành. Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến

h) Tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong ngành, kịp thời cập nhật thông tin và tình hình giao nhận vận tải trên thế giới.

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận tại Vietranes (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w