Đánh giá khái quát ngành hàng không

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư cho công nghệ thông tin ở tổng công ty hàng không việt nam (Trang 27)

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Hơn bốn mơi năm qua, chúng ta đã chứng kiến sự lớn mạnh không ngừng của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam, kể từ khi tiếp quản sân bay Gia lâm từ tay thực dân Pháp (ngày 15/01/1956) trải qua bốn mơi năm xây dựng, đổi mới và phát triển, Hàng không dân dụng Việt Nam cho đến nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc và Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam đang trở thành những hãng uy tín trong khu vực.

Từ những ngày đầu tiên mới thành lập, với cơ sở vật chất thiếu thốn chỉ có 5 chiếc máy bay dân dụng do Trung Quốc viện trợ (gồm 2 chiếc LI-2 và 3 chiếc AERO-45). Hoạt động của Hãng Hàng không bắt đầu đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách trên một nửa đất nớc. Nhng mốc quan trọng nhất trong lịch sử phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam là năm 1976- năm thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt nam trực thuộc Chính phủ.

Tổng công ty Hàng không Việt nam đợc thành lập đầu tiên theo quyết định số 225/CT ngày 22/08/1989 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ trởng trên cơ sở tài sản của tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam. Do yêu cầu của Nhà nớc thành lập tổng công ty 91, ngày 27.5.1995 theo quyết định số 328/TTg của thủ tớng Chính phủ, hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty do chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 04/CP ngày 27.01.1996. Tổng công ty là một đơn vị kinh tế quốc doanh, đợc tổ chức theo điều lệ xí nghiệp trực thuộc Chính phủ, một lúc thực hiện cả hai chức năng quản lý nhà nớc và kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng một cách linh hoạt, nhạy bén, cơ chế ra quyết định kịp thời, sau nhiều lần thay đổi về mặt nhân sự cũng nh tổ chức, các doanh nghiệp đã tập hợp thành Tổng công ty. Tổng công ty lấy Hãng Hàng không quốc gia Vietnam (Vietnam Airlines ) làm nòng cốt và bao gồm với các

đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong ngành Hàng không và hoạt động theo điều lệ tổ chức của tổng công ty do Chính Phủ phê chuẩn tại nghị định 04/CP ngày 27/01/1996 với mô hình sau.

2.Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý

2.1 Mô hình tổ chức

Hiện nay, Việt Nam Airlines là đơn vị nòng cốt của Tổng công ty. Tổng công ty có 20 đơn vị thành viên, gồm:

- 14 đơn vị hạch toán phụ thuộc ( về thực chất là Việt Nam Airlines )

1. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) 2. Công ty Bay dịch vụ Hàng không ( VASCO )

3. Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội Bài 4. Xí nghiệp thơng mại mặt đất Đà Nẵng 5. Xí nghiệp thơng mại mặt đất Tân Sơn Nhất 6. Xí nghiệp sửa chữa A75

7. Xí nghiệp sửa chữa A76 8. Xí nghiệp xuất ăn Nội Bài 9. Đoàn bay

10. Đoàn tiếp viên

11. Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài

12. Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất 13. Trung tâm huấn luyện bay

14. Công ty bay dịch vụ Hàng không

- 12 đơn vị hạch toán độc lập, đó là:

1. Công ty xăng dầu hàng không (VINAPCO)

2. Công ty dịch vụ cụm cảng Hàng không sân bay Miền Bắc (NASCO) 3. Công ty dịch vụ cụm cảng Hàng không sân bay Miền Trung (MASCO )

4. Công ty dịch vụ cụm cảng Hàng không sân bay Miền Nam ( SASCO)

5. Công ty in Hàng không

6. Công ty Nhựa cao cấp Hàng không 7. Công ty công trình Hàng không

8. Công ty t vấn khảo sát thiết kế Hàng không

9. Công ty cung ứng xuất nhập khẩu lao động Hàng không 10.Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không

11. Công ty vận tải ô tô Hàng không

12. Công ty xuất nhập khẩu Hàng không ( AIRIMEX ) và 1 đơn vị sự nghiệp là Viện khoa học hàng không.

Ngoài ra, Tổng công ty còn có vốn góp tại công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines và 5 công ty liên doanh là:

1. Công ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên máy bay Tân Sơn Nhất (VN/CX Catering Service)

2. Công ty liên doanh TNHH dịch vụ hàng hoá Tân Sơn Nhất

3. Công ty liên doanh phân phối toàn cầu ABACUS-VN

4. Công ty khách sạn Hàng không Việt Nam (VNA Hotel)

5. Công ty liên doanh TNHH giao nhận hàng hoá VINAKO

Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Hàng không Việt Nam đợc trình bày ở sơ đồ :

2.2 Cơ chế quản lý của Việt Nam Airlines

* HĐQT và Ban kiểm soát:

HĐQT là đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại tổng công ty, có quyền phân bổ, điều hoà vốn Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc Chính Phủ về mọi hoạt động của Tổng công ty . HĐQT đợc họp theo phiên và chịu trách nhiệm tập thể

* Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc:

Tổng giám đốc điều hành và giám sát hoạt động hàng ngày của Tổng công ty và chịu trách nhiệm với t cách cá nhân trớc HĐQT

1. Khối chức năng tổng hợp :

- Văn phòng đối ngoại - Ban kế hoạch đầu t - Ban tài chính kế toán

- Ban tổ chức cán bộ lao động tiền lơng

- Ban công nghệ thông tin 2. Khối sản xuất kinh doanh :

+/ Khai thác bay : Ban điều hành khai thác bay, Ban đảm bảo chất lợng khai thác bay, Đoàn bay 919, Đoàn tiếp viên, Trung tâm huấn luyện.

+/ Kỹ thuật : Ban kỹ thuật, Ban đảm bảo chất lợng kỹ thuật, Xí nghiệp A75, A76, công ty xuất nhập khẩu hàng không, Ban quản lý vật t.

+/ Thơng mại : Ban kế hoạch thị trờng, Ban tiếp thị tiếp thị hành khách, Ban tiếp thị hàng hoá, Văn phòng khu vực, Ban dịch vụ thị trờng.

+/ Khai thác mặt đất : Ban dịch vụ thị trờng, Các trung tâm kiểm soát khai thác (OCC ) , 3 xí nghiệp kỹ thuật mặt đất, công ty chế biến xuất ăn Nội Bài.

+/ Ngoài ra : Công ty tin học hàng không ( là công ty hạch toán phụ thuộc )

Trong các khối trên, trừ khối chức năng tổng hợp làm các nhiệm vụ liên quan đến cả Tổng công ty lẫn Việt Nam Airlines, các khối còn lại chủ yếu làm nhiệm vụ của Việt Nam Airlines.

II. Đặc điểm hoạt động đầu t của Tổng công ty hàng không Việt

nam

1. Đặc điểm đầu t

Đầu t vào ngành Hàng không là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất và trí tuệ để xây dựng sân bay, nhà ga, mua máy bay, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt trang thiết bị cho hạ tầng kỷ thuật nhằm nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, đào tạo đội ngũ phi công, nhân viên kỷ thuật với những đặc điểm riêng biệt.

- Thứ nhất, tài sản lớn nhất của ngành hàng không là máy bay. Trung bình một chiếc Boeing từ 100 - 140 triệu USD, một chiếc Airbus 40 - 50 triệu USD. Với giá trị lớn nh vậy, đầu t vào máy bay cần phải tính toán, cân đối vốn đầu t sao cho hợp lý. Trong ngành Hàng không thờng sử dụng các hình thức nh: vay tín dụng xuất khẩu, thuê mua tài chính, thuê vận hành. Ngoài ra, thời gian sử dụng một chiếc máy bay trung bình là 15 đến 20 năm nên độ rủi ro cũng rất cao. Mà nh đặc điểm vận tải của ngành Hàng không thì độ an toàn đợc đặt lên hàng đầu.

- Thứ hai, cơ sở hạ tầng nh: nhà ga, đờng hạ cất cánh, hạ tầng kỷ thuật, cơ sở thông tin. Nhà ga và đờng hạ cất cánh phải đợc xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế nh về sự an toàn, tiện lợi và nhiều điều kiện khác. Ví dụ, nhà ga cần phải đầu t hệ thống bảng điện tử đặc biệt, hệ thống bán vé, đặt chỗ, băng tải hàng hoá, máy soi Đ… ờng hạ cất cánh cần phải đáp ứng đợc kết cấu về bê tông, về độ an toàn ma sát, về hệ thống đèn điện dẫn đờng, đài không lu Vì vậy khi đầu t… vào ngành Hàng không cần phải đáp ứng những điều kiện đặc biệt theo ngành và các tiêu chuẩn quốc tế. Hạ tầng kỷ thuật và công nghệ thông tin luôn phải phát triển để có thể đáp ứng đợc yêu cầu bảo dỡng cho máy bay. Với công nghệ hiện đại, sự sai sót sẽ là rất nhỏ và đảm bảo an toàn cho hành khách và hàng hoá.

- Thứ ba, nhân lực. Nhân lực trong ngành Hàng không khác với ngành khác. Lực lợng lao động trong ngành cần phải có sự hiểu biết và năng lực chuyên môn cao. Đội ngũ phi công là một điển hình: họ phải giỏi, có năng lực, tính chuyên môn cao do đặc điểm an toàn của ngành. Đối với nhân viên kỷ thuật, bảo dỡng cũng cần phải có chuyên môn cao, nắm đợc các loại kỷ thuật, phải có sự hiểu biết và nâng cao tay nghề thờng xuyên. Để đào tạo đội ngũ nhân lực của ngành, hiện nay Tổng công ty vẫn còn phải gửi đi đào tạo và thuê chuyên gia nớc ngoài.

2. Yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t

Hoạt động chính của ngành Hàng không đó chính là hoạt động vận tải .Do đó với đặc điểm vận tải đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đầu t của Hãng.

- Thứ nhất, về thị trờng vận tải hàng không

Thị trờng vận tải đợc chia làm hai loại lớn là thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế.

Thị trờng trong nớc: Việt nam có thị trờng nội địa rộng lớn, tơng đơng với thị trờng quốc tế. Mặc dù vậy, sức mua của thị tròng kém, vận tải hàng không bị

cạnh tranh bởi các loại hình vận tải khác rẻ tiền hơn nh : ôtô, đờng sắt, đờng biển và các phơng tiện khác. Với thị trờng sức mua kém nh vậy, nó làm ảnh hởng đến đầu t vào ngành hàng không. Các loại máy bay hiện đại, cỡ lớn sẽ ít đợc đầu t thay thế vào đó các loại máy bay nhỏ thân ngắn, phù hợp với địa hình của Việt nam.

Thị trờng quốc tế: tuy hấp dẫn nhng sự cạnh tranh khốc liệt bởi các hãng Hàng không lớn và giàu tiềm lực. Tuy vậy vận tải hàng không quốc tế lại chịu nhiều sự điều tiết quốc gia lẫn song phơng. Điều kiện để có một hãng mới gia nhập rất chặt chẽ. Trong giai đoạn qua, thị trờng vận tải hàng không của hãng đã có những tăng trởng mạnh nhờ sự phát triển của nền kinh tế, mở rộng việc quan hệ giao lu, tăng cờng hoạt động đầu t và du lịch với các nớc. Mạng đờng bay hiện nay của Hãng bao gồm các mạng lới bay nội địa với tuyến trục là Hà Nội - TP Hồ Chí Minh và các tuyến bay lẻ đến các địa phơng, mạng đờng bay quốc tế đến các khu vực lân cận và một số các tuyến bay đến các khu vực xa hơn trên thế giới.

- Thứ hai, là hàng hoá vận tải

Đặc điểm của hàng hoá vận chuyển bằng đờng không thờng là hàng hoá có giá trị cao, hàng hoá gọn nhẹ do đó đòi hỏi thời gian vận chuyển t… ơng đối nhanh, mức độ an toàn cao.

- Thứ ba, hành khách vận tải

Nguồn khách trong nớc tơng đối đa dạng, tuy nhiên do thu nhập của ngời dân nớc ta còn thấp nên chỉ có một số đối tợng chính đi lại bằng máy bay. Còn khách quốc tế chủ yếu là khách du lịch và thờng đi theo mùa Do vậy để thu hút đ… ợc nhóm khách hàng cần phải tạo đợc uy tín, đáp ứng các tiêu chí về tốc độ, thoải mái, tiện lợi và đặc biệt

III. Thực trạng đầu t trong lĩnh vực Công nghệ thông tin ở Tổng công ty Hàng không Việt nam.

1. Sự cần thiết phải đầu t những hệ thống CNTT hiện đại

- Tổng công ty Hàng không Việt nam có quy mô lớn và hoạt động rộng khắp

trong nớc và hầu hết các Châu lục trên thế giới. Tổng công ty Hàng không là một công ty lớn gồm 12 doanh nghiệp hạch toán độc lập, 7 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và rất nhiều đầu mối lớn nh: Đoàn bay 919, Đoàn tiếp viên, 3 văn

phòng khu vực Bắc Trung Nam cùng với hàng chục văn phòng chi nhánh ở nớc ngoài...Với quy mô hoạt động nh vậy nếu không có một hệ thống thông tin liên lạc và quản lý hiện đại thì không thể đáp ứng đợc các yêu cầu về quản lý.

- Trong hoạt động vận tải Hàng không, VNA có quy mô hoạt động toàn cầu, mạng đại lý bán vé rộng khắp thế giới với doanh số bán hàng năm khoảng 6000- 7000 tỷ đồng, quan hệ thanh toán với nhiều hãng Hàng không trên thế giới, đòi hỏi phải có một công cụ quản lý tài chính, quản lý thu bán hữu hiệu và nhanh chóng.

- Với độ ngũ máy bay khai thác 30 chiếc, nhiều chủng loại cùng với những đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn bay và nhu cầu khai thác máy bay đạt hiệu quả cao (hạn chế tình trạng máy bay nằm đất AOG vì lý do kỷ thuật) cần có một hệ thống quản lý tình trạng kỷ thuật máy bay, tình hình cung ứng vật t phụ tùng khí tài máy bay hiện đại đáp ứng các yêu cầu nghiêm khắc của quốc tế và của cục Hàng không dân dụng Việt nam.

- Với đội ngũ phi công trên 200 ngời và tiếp viên gần 1000 ngời, tần suất bay mỗi ngày trên 100 chuyến, việc phân bay bằng phơng pháp thủ công không thể thực hiện đợc, cần phải có một chơng trình phần mềm bay có hiệu quả.

- Với lợng hành khách vận chuyển trên 4 triệu, trong đó hơn 1,7 triệu khách quốc tế. Tổng công ty Hàng không Việt nam rất cần có các công cụ quản lý sử dụng các thành quả của ngành CNTT nhằm tối u hoá doanh thu, nâng cao chất l- ợng phục vụ hành khách, phù hợp với mức độ của các hãng Hàng không nớc ngoài trong thị trờng cạch tranh khốc liệt này.

Các dự án đầu t về CNTT của Tổng công ty là các dự án hết sức cần thiết để xây dựng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt nam, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngành. Các ứng dụng về CNTT đã tiết kiệm thời gian, nhân lực xử lý công việc trong sản xuất kinh doanh.

Với những đặc điểm nêu trên, việc đầu t những hệ thống CNTT hiện đại hoá là hết sức cần thiết.

2. Thực trạng vốn và nguồn vốn đầu t

2.1 Vốn đầu t

Chúng ta đều biết rằng, Hàng không là một loại hình vận tải với rất nhiều u việt mà các loại hình khác khó có thể đạt đọc. Mặc dù tính u việt này đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố, song có một điều quan trọng là các phơng tiện vận tải và hệ

thống máy móc thiết bị Hàng không đều rất hiện đại, đều là những ứng dụng của các thành tựu khoa học kỷ thuật của thế giới. Trong số đó, yếu tố quan trọng đặc biệt đối với bất kỳ Hãng hàng không nào chính là đội máy bay. Mở rộng nguồn vốn để phát triển đội máy bay luôn là vấn đề hàng đầu bởi chỉ đơn cử nh: một chiếc Boeing767 với giá thàng khoảng 140 triệu USD thực sự là một con số không nhỏ. Bên cạnh đó, một đặc điểm khác của loại tài sản với giá trị khổng lồ này là chúng thờng đợc khấu hao trong thời gian khá dài, thờng phải trên 10 năm. Vì vậy có thể nói rằng vốn đầu t cho ngành Hàng không là rất lớn và thời gian hoàn vốn dài.

Hoạt động đầu t chính của Tổng công ty Hàng không Việt nam đó là: đầu t cho máy bay, kỷ thuật, khai thác, CNTT và xây dựng cơ bản.

Bảng 1: Bảng cơ cấu vốn đầu t

Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn đầu t 166,24 273,19 220,7 239,1 254,41 624,52 1636,7 Máy bay 41,3 142,6 500,3 1205,4 Kỷ thuật 33,5 15,6 95,8 100,8 4,3 9,4 212,5 Đào tạo 4,64 2,29 17,8 23 1,31 1,12 102,24 CNTT 15,1 13,4 16,5 22,6 25,9 30,8 50,6

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư cho công nghệ thông tin ở tổng công ty hàng không việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w