Đánh giá qua nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩudầu thô của

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Việt Nam.

IV.1. Các u thế - u điểm.

Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đợc Đảng và Nhà nớc giao nhiệm vụ hoạt động từ lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, khai thác (thợng nguồn) đến lĩnh vực chế biến, kinh doanh, phân phối các sản phẩm dầu khí (khâu hạ nguồn). Có thể nói hiện nay Tổng Công ty đã tham gia thực hiện kinh doanh khép kín toàn bộ của ngành dầu khí Việt Nam, điều này đã đem lại cho Tổng Công ty một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu qảu cạnh tranh nhờ quy mô.

Bên cạnh đó, hiện nay Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam có một đội ngũ nhân lực rất lớn mạnh 14.000 ngời, tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học trở lên chiếm 32% cao hơn hẵn so với các ngành khai thác trong cả nớc.

Trong lĩnh vực xuất khẩu dầu thô thì cơ sở vật chất nh các kho cảng dịch vụ phục vụ cho dầu khí (thuyền, tầu xe chở sản phẩm dầu khí, máy bay...) cũng góp phần rất lớn trong việc tạo nên các lợi thế của Tổng Công ty.

Thuận lợi lớn nhất đối với hoạt động xuất khẩu dầu khí của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đó chính là đặc điểm lợi thế cạnh tranh mà dầu thô mang lại nh hàm lợng Prafin cao, lu huỳnh ít trong dầu thô chỉ chiếm khoảng 0,01% trong khi đó hàm lợng lu huỳnh trung bình của dầu thô thế giới rất cao 2-3% thậm chí đến 5% vì vậy dầu thô Việt Nam đang ngày càng khẳng định mình trên thị trờng thế giới.

Do đặc điểm của ngành dầu khí đem lại cho Tổng Công ty những cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc hiện đại và tự động hoá rất cao tạo nên năng suất lao động của công nhân trong ngành ngày càng cao lên. Theo nh phân tích ở trên chỉ tính từ năm 1994 đến năm 2001 Tổng Công ty đã xuất khẩu đợc 70,02 triệu tấn dầu gấp 3 lần giai đoạn 1986-1993. Hiện nay khoa học công nghệ trang thiết bị của Tổng Công ty không những đáp ứng phục vụ tốt cho nhu cầu trong nớc mà còn thực hiện ở nớc ngoài nh các dự án tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Lào, Mông Cổ, I rắc., Indonesia, Malaysia.

Tiềm năng của dầu khí Việt Nam còn rất lớn điều này cũng tạo nên u điểm của Tổng Công ty trong hoạt động xuất khẩu dầu. Hiện nay đã phát hiện đợc 17 mỏ trong đó có những mỏ chứa cả dầu và khí, tuy nhiên mới chỉ có 6 mỏ dầu đang đợc đa vào khai thác. Các chuyên gia khảo sát phân tích cho rằng trữ lợng tiềm năng dầu khí Việt Nam khoảng 2,7 đến 3,5 tỷ m3 dầu quy đổi trong đó 1-1,3 tỷ m3 dầu trữ lợng đã xác minh đợc là 950 triệu m3 quy dầu

và trong đó dầu đợc xác minh là 420 triệu m3 (tơng đơng 420 triệu tấn). Do vậy trong tơng lai 20-30 năm nữa ngành dầu khí sẽ còn đóng góp hơn nữa trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc.

IV.2. Khó khăn tồn tại.

Bên cạnh những u điểm trên thì hiện nay Tổng Công ty còn rất nhiều khó khăn cần đợc giải quyết nh:

- Mặc dù hiện nay hàng năm sản lợng xuất khẩu dầu của Tổng Công ty tiếp tục đợc giá đăng nhng số lợng so với thế giới còn rất nhỏ bé không những trên thế giới mà còn so với cả trong khối ASEAN. Chính vì điểm yếu này mà dầu thô Việt Nam luôn phải chấp nhận giá cả theo những nớc có khối lợng lớn về dầu mỏ, luôn bị phụ thuộc vào những quyết định của các nớc, tổ chức nh OPEC.

- Hiện nay tuy có đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo nhng 80% là công nhân viên kỹ thuật, còn lực lợng nhân viên làm công tác hoạt động thơng mại, xuất khẩu rất hạn chế. Bên cạnh đó kỹ năng về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu rất hạn chế, hay bị thụ động trong các tình huống phát sinh xảy ra trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu thô.

- Trong cơ chế điều hành quản lý hoạt động xuất khẩu dầu thô cũng còn nhiều vớng mắc. Cụ thể Tổng Công ty luôn duy trì một cơ chế quản lý điều hành giá cứng nhắc dầu thô đối với Petechim (đơn vị xuất khẩu dầu thô trực tiếp với nớc ngoài). Petechim phải lên kế hoạch phơng án kinh doanh dầu thô và sau đó trình lên Tổng Công ty để đợc phê duyệt, tổng Công ty sau khi xem xét (chủ yếu là điều kiện về giá cả có lợi hay không) sẽ phê duyệt cho Petechim đảm nhiệm thực hiện công tác này. Do vậy cơ chế này sẽ làm giảm đi sự linh hoạt trong công tác hoạt động xuất khẩu dầu thô và thờng bị mất đi những cơ hội có lợi và rất khó khăn trong việc điều chỉnh khi thị trờng dầu thô luôn biến động.

- Trong cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực (7/1998) vừa qua cũng đã tác động không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty. Cụ thể năm 1999 tuy khối lợng xuất khẩu đã tăng 2,115 triệu tấn so với năm 1998 nhng giá trị đạt đợc thì lại thấp hơn năm 1998 là 189,98 triệu USD. Bên cạnh đó giá dầu thô của Tổng Công Ty luôn luôn đợc yết giá (neo giá) theo sản phẩm dầu minas của Indonesia cho nên cuộc khủng hoảng tuy không tác động trực tiếp đến Việt Nam nhng có tác động trực tiếp đến Indonesia khiến cho giá dầu thô của Tổng Công ty cũng bị ảnh hởng theo.

- Hoạt động nghiên cứu thị trờng và diễn biến biến động trên thị trờng thế giới tuy có đợc thực hiện nhng vẫn còn yếu kém, năng lực của đội ngũ

công nhân viên làm công tác thơng mại cha đợc cao tuy việc thu thập - phân tích - tổng hợp thông tin. Hiện nay tuy Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là một trong những Tổng Công ty mạnh đầu ngành trong cả nớc nhng không có một phòng Marketing riêng, kể cả trong lĩnh vực quảng cáo khuyếch trơng cũng đợc thực hiện rất yếu, trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm dầu khí, và thờng ngời dân biết đến Petrolimex hơn là Petrovietnam.

- Đặc điểm cơ cấu địa hình của các mỏ dầu ở Việt Nam hiện nay cũng đem lại cho Tổng Công ty những khó khăn trong sản xuất - khai thác dầu. Sự tập trung của các mỏ là không đồng đều về sản lợng, khoảng cách giữa các mỏ lớn và khoảng cách của các mỏ chứa dầu rất xa bờ tạo nên khó khăn trong việc thiết kế các trang thiết bị máy móc ở độ sâu tơng ứng. Bên cạnh đó, thời tiết, khí hậu của biển nớc ta cũng tạo nên sự khó khăn trong việc sản xuất - khai thác của Tổng Công ty.

- Đối với trang thiết bị máy móc hiện nay của Tổng Công ty cũng có nhiều khó khăn nhất là đối với máy móc phục vụ việc thu hồi dầu là rất quan trọng. Tại vì trong giai đoạn đầu khai thác mỏ nhờ áp suất chênh lệch mà dầu đợc đẩy lên, nhng đến khi cạn dần thì phải có trang thiết bị máy móc hiện đại bơm dầu lên bờ, mà thu hồi dầu còn lại ở các kẽ nứt của vỉa. Do đó trang bị máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả thu hồi dầu là rất cần thiết.

- Một khó khăn lớn nữa của Tổng Công ty đó là vốn. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tuy là Tổng Công ty Nhà nớc nhng do đặc điểm của ngành đòi hỏi phải có sự đầu t rất lớn thêm vào đó hiện nay Nhà nớc không cấp vốn nữa mà chỉ quy định mức % cho phép Tổng Công ty giữ lại trên lợi nhuận thu về để phát triển mở rộng kinh doanh. Trong khi đó Tổng Công ty lại thực hiện chiến lợc kinh doanh phép kín tất cả các lĩnh vực trong ngành dầu khí, điều này càng đòi hỏi phải có vốn rất lớn ví dụ nh việc đầu t xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 giữa Việt Nam và Nga với tỷ lệ góp vốn là 50/50 (mỗi bên đóng góp là 750 triệu USD. Đảm bảo tốt nhu cầu về vốn sẽ làm cho Tổng Công ty thực hiện tốt các hoạt động trong các lĩnh vực và các nhiệm vụ khác mà Nhà nớc giao cho.

Chơng III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty dầu khí

Việt Nam.

I.Mục tiêu và ph ơng h ớng hoạt động của Tổng công ty dầu khí Việt Nam:

I.1. Quan điểm phát triển:

Nghành dầu khí Việt Nam là một nghành kinh tế kỹ thuật quy trình khép kín từ khâu thợng nguồn (tìm kiếm thăm dỏ, khai thác) đến khâu hạ nguồn (lọc dầu, chế biến, kinh doanh các sản phẩm dầu khí). Hiện nay Tổng công ty dầu khí Việt Nam đang đảm nhiệm một số khâu quan trọng nh nghiên cứu địa chất, tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến sản phẩm dầu khí, và kinh doanh sản phẩm dầu khí. Tổng công ty dầu khí Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc do thủ tớng quyết định thành lập tháng 5/1995, vì vậy luôn đợc sự chỉ đạo hớng dẫn từ Đảng và nhà nớc và trực tiếp do thủ tớng điều hành và quản lý đối với Tổng công ty, chịu trách nhiệm trớc Đảng và nhà nớc. Bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thuộc khâu thăm dò khai thác thì việc tích cực triển khai các hoạt động hạ nguồn sẽ là một trong những u tiên hàng đầu của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

Trong giai đoạn tới Tổng công ty dầu khí Việt Nam sẽ tập trung đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí và sau khi nhà máy lọc dầu số 1 – Dung Quất (Năm 2005) đi vào hoạt động sẽ cho các sản phẩm: Xăng, mazut, diezel... Để nhằm từng bớc đảm bảo nhiên liệu cho việc phát triển đất nớc đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu đặc biệt là nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp, cho nghành công nghiệp may mặc, sản phẩm phân đạm, chất nổ, chất dẻo, nguyên liệu cho các nghành công nghiệp khác nh: dầu nhờn, nhựa đ- ờng, chất tổng hợp...

I.2. Định hớng phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2020

Qua 26 năm xây dựng và phát triển đến nay Tổng công ty dầu khí đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Từ khi có chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và nhà nớc, đặc biệt từ sau khi có nghị quyết 15 của Bộ Chính trị, luật đầu t nớc ngoài, nghành dầu khí đã bớc vào giai đoạn phát triển mới, bớc đầu thiết lập đợc nền tảng quan trọng cần thiết về cơ sở vật chất, tài chính và nhân lực, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của toàn nghành trong giai đoạn tới, trên tất cả các khâu thăm dò, khai thác,chế biến, lọc dầu, hoá dầu, kinh doanh các sản phẩm dầu khí, thơng mại, dịch vụ dầu khí.

Xuất phát từ những địng hớng lớn về phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc đã đặt ra, mục tiêu phát triển của nghành dầu khí Việt Nam từ nay đén năm 2020 là: Phấn đấu xây dựng nghành dầu khí Việt Nam phát triển toàn diện, Đa Tổng công ty dầu khí Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động, đa nghành, tham gia tích cực và bình đẳng vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, đảm bảo an ninh nhiên liệu, nguyên liệu, cung cấp phần lớn các sản phẩm hoạt động cho đất nớc đồng thời tích cực góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền của quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trơng sinh thái. Để đạt đợc các mục tiêu đó, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã đa ra các định hớng lớn đến năm 2020 là:

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí nhằm sớm xác định rõ chính xác tiềm năng của đất nớc tù đó làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc phát triển nghành dầu khí.

- Tích cực gia tăng sản lơng khai thác dầu khí, góp phần đảm bảo cân đối ngân sách quốc gia, đồng thời tạo tiền đề phát triển toàn diện nghành công nghiệp dầu khí của đất nớc.

- Đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm từng bớc đảm bảo nhiên liệu cho phát triển đát nớc, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu, đặc biệt là nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho các nghành công nghiệp dệt và may mặc, sản xuất phân đạm, chất nổ, chất dẻo, nguyên liệu cho các nghành công nghiệp nh dầu nhờn, nhựa đờng, chất tổng hợp....

- Phát triển công tác dịch vụ dầu khí nhằm đảm bảo cung cấp 60% - 70% dịch vụ nhu cầu công nghiệp dầu khí. Song song với phát triển dịch vụ kỹ thuật trong nghành Tổng công ty dầu khí Việt Nam tích cực hỗ trợ các bộ, nghành địa phơng tham gia ngày càng nhiều vào việc cung cấp dầu khí từ khâu tìm kiếm, thăm dò, đến khâu chế biến, vận chuyển dầu khí.

- Phát triển thơng mại dầu khí, tham gia vào tiến trình kinh doanh dầu thô quốc tế và xuất nhập khẩu các sản phẩm khí.

- Từng bớc phát triển hoạt động ra nớc ngoài cả về thăm dò và khai thác, dịch vụ và thơng mại nhằm đảm bảo nguồn cung cấp dầu khí lâu dài của đất nớc.

- Phát huy nội lực, kết hợp khéo léo và hợp tác đầu t nớc ngoài, hội nhập bình đẳng các cộng đồng, tổ chức dầu khí ở khu vực và trên thế giới.

Dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc các Bộ nghành, địa phơng có liên quan và sự nỗ lực phấn đấu của các thành viên trong Tổng công ty. Nghành dầu khí sẽ chắc chắn đóng góp ngày càng nhiều trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

II.Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty dầu khí Việt Nam.

II.1. Nghiên cứu mở rộng thị trờng và khách hàng

Nghiên cứu thị trờng là một công việc cần thiết đầu tiên đòi hỏi bất kỳ một công ty nào tham gia vào thị trờng thế giới.

Hiện nay tuy sản lợng dầu xuất khẩu của Tổng công ty dầu khí Việt Nam ngày càng tăng nhanh nhng công tác nghiên cứu thị trờng, thu nhập thông tin về thị trờng, khách hàng, nhu cầu. Khả năng cung ứng trên thị trờng thế giới thì còn rất yếu kém Tổng công ty vẫn cha có phòng Marketing để đảm công tác nghiên cứu thị trờng mà phòng thơng mại đảm nhiệm một phần của nhiệm vụ này

Nghiên cứu thị trờng nhằm định hớng cho việc sản xuất đợc tốt hơn. Cho biết sản phẩm nên đợc bán ở đâu để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Vì thế Tổng công ty nên thành lập riêng ra một phòng ngiên cứu thị trờng và khách hàng tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dầu thô nói riêng và kinh doanh trong các lĩnh vực khác của Tổng công ty nói chung.

Từ năm 1999 đến nay cơ cấu thị trờng dầu thô của Tổng công ty đã thay đổi từ 5 lên đến 9 thị trờng chủ yếu là các thị trờng châu á nh Nhật Bản chiếm từ 30 – 40% thị trờng dầu thô của Tổng công ty. Bên cạnh đó thì một số thị trờng Mỹ và châu Âu, cũng đang tăng nhanh. Do vậy để đảm bảocho quá trình sản xuất khai thác dầu đợc thờng xuyên liên tục cần phải có sự duy trì tốt với các khách hàng truyền thống nh Nhật Bản, Singapo, bên cạnh đó phải luôn tìm kiếm, mở rộng thêm các thị trờng mới và chú trọng hơn trong công tác phát triển các thị trờng đang lên nh thị trờng Mỹ và châu Âu

II.2. Tăng cờng công tác thăm dò khai thác:

Cho đến nay Tổng công ty đã thực hiện đợc 236.423 km địa chấn 2D và 10.776 km địa chấn 3D và khoan 192 giếng thăm dò, thực hiện 623.290 mũi khoan. Kết quả xác định đợc 6 bể trầm tích có chứa dầu khí (Bể Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Mã Lay - Thổ Chu, Vũng Mây – T Chính).

Hiện nay trong tổng 16 mỏ đã đợc phát hiện có dầu và cả dầu lẫn khí, chỉ có 6 mỏ đang đợc khai thác, số còn lại do điều kiện về địa hình cũng nh về mặt kinh tế cha đợc đi vào khai thác hoạt động. Cho nên Tổng công ty cần

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w