8 Chính sách tỷ giá hối đoái.

Một phần của tài liệu phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới (Trang 54)

II- Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam

2. 8 Chính sách tỷ giá hối đoái.

Một nớc có nhiều bạn hàng buôn bán cho nên đa chỉ số giá cả nớc ngoài vào tính toán tỷ giá hối đoái cần phải cân nhắc kỹ, đặc biệt đối với những bạn hàng thơng mại quan trọng. Cách định giá tỷ giá hối đoái rất quan trọng đối với nền kinh tế. Vừa qua, cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ Đông nam á xảy ra cũng một phần do Chính phủ các nớc này áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái cố định. Khi tỷ giá hối đoái trên thị trờng thay đổi trong khi tỷ giá hối đoái do nớc đó định ra vẫn giữ mức cố định thì sẽ gây ra một sốảnh hởng sau.

•Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với sản phẩm nội địa mà chúng phải chịu chi phí tăng do lạm phát.

•Các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế bán ra theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nớc. Hàng xuất khẩu của họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán lại với tỷ giá hối đoái cố định, không đợc tăng nên để đền bù lại chi phí sản xuất cao hơn.

Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể tăng giá cả chế tạo có thể tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù lại chi phí sản xuất nội địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm. Họ cũng có thể giữ nguyên mức giá nhng lợi nhuận sẽ thấp đi. Kết quả chung là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩu giảm đi.

• Nh vậy, nên duy trì một chính sách tỷ giá hối đoái nh thế nào để vừa hạn chế nhập khẩu vừa thúc đẩy xuất khẩu. Rất khó để đa ra một câu trả lời chính xác nhng chắc chắn chúng ta nên áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trờng trong nớc và trên thế giới.

Một phần của tài liệu phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w