D. A, B E A, C.
A. C2H 4: C3H6 B C3H 4: C4H6 C C2H 6: C3H
D. C3H8 : C4H10 E. Tất cả đều sai.
Câu 25:
Tỉ khối của hỗn hợp 2 khí C2H6 và C3H8 so với hiđro là 18,5. Khi đốt hoàn toàn 10 lít hỗn hợp 2 khí trên, khối lợng CO2 và H2O thu đợc là (g).
A. 49,1 : 28,13 B. 25,5 : 30,1 C. 45,2 : 25,3D. 12,5 : 83,2 E. Kết quả khác. D. 12,5 : 83,2 E. Kết quả khác.
Bộ đề 5
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1:
Trộn 100ml dd NaOH 0,3 M và 100ml dd HCl 0,1 M thu đợc dd mới có pH là bao nhiêu? A. 1 B. 13,3 C. 0,7 D. 13 E. Kết quả khác.
Câu 2:
V lít CO2 hấp thụ vào dd (A) (đợc pha chế khi cho 11,2g CaO vào nớc) thì đợc 2,5g kết tủa. Vậy V (ở đktc) là bao nhiêu lít.
A. 1,12l B. 0,56l C. 8,4l
D. Cả A và B E. Cả B và C.
Câu 3:
Cho 11,82g BaCO3 vào mg dd HCl 14,6% thì thu đợc 18,2g dd mới. Vậy m là bao nhiêu g?
A. 7g B. 7,6g C. 13,93g
D. 9,02g E. Kết quả khác.
Câu 4:
Nạp vào bình kín 2 chất khí là N2 và NH3 với xúc tác thích hợp. Nung nóng bình ở 480oC một thời gian. Hỏi áp suất trong bình sẽ thay đổi nh thế nào so với ban đầu?
A. Không đổi vì không xảy ra phản ứng giữa N2 và NH3.
B. Giảm vì số mol NH3 bị giảm dần do phân huỷ thành N2 và H2.
C. Giảm vì có sẵn N2 làm cân bằng của phản ứng 2NH3 ↔ N2 + 3H2 dời theo chiều nghịch, làm giảm số mol khí.
D. Tăng vì so với ban đầu xuất hiện phản ứng cân bằng 2NH3 ↔ N2 + 3H2 làm tăng số mol khí. E. Tăng vì có sẵn N2 ban đầu thu hút thêm N2 từ phản ứng cân bằng 2NH3 ↔ N2 + 3H2 làm cân
bằng dời theo chiều thuận nên tăng số mol khí.
Câu 5:
Cho: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 + QKJ để thu đợc nhiều NH3 (u đãi theo chiều thuận) nên chọn điều kiện nhiệt độ (T), áp suất (P) nh thế nào.
A. T cao, P thấp B. T thấp, P cao C. T cao, P cao D. T thấp, P thấp E. T và P đều không ảnh hởng.
Câu 6:
Cấu hình electron với phân lớp cuối cùng 3p6 là của:
A. Ca2+ (Z = 20) B. Ar (Z = 18) C. Cl- (Z = 17) D. Cả A, B, C đều sai E. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7:
Cấu hình electron của một ion giống nh cấu hình electron của neon: (1s22s22p6). Vậy cấu hình electron của nguyên tố tạo ra ion đó có lớp vỏ ngoài cùng có thể là:
A. 3s1 B. 3s2 C. 2s22p5
D. 2s22p4 E. Tất cả đều đúng.
Câu 8:
Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2, ta có thể cho hỗn hợp đi qua rất chậm trong dd nào sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)2 d B. Dung dịch Ca(OH)2 d C. Dung dịch NaOH d D. Cả a, b, c đều đúng E. Dung dịch Br2 d.
Câu 9:
Este X đa chức no mạch hở có công thức thực nghiệm là (C4H6O3)n. Vậy công thức phân tử tổng quát là:
A. CnH2n-6O2; n ≥ 6 B. CnH2n-8O2; n ≥ 8 C. CnH2n-10O2; n ≥ 10 D. CnH2n-4O2; n ≥ 9
E. Kết quả khác.
Câu 10:
Có 4 chất đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là C2H5OH, dd glucozơ, glixerin và dd CH3 - CHO. Nếu chỉ đ- ợc dùng một hoá chất làm thuốc thử để nhận biết 4 chất đó, có thể chọn thuốc thử là:
A. Natri B. AgNO3/NH3 C. Thuốc thử Fehling D. Cu(OH)2 E. Thuốc thử khác.
Câu 11:
Dung dịch phenol không có phản ứng với các chất nào sau đây: A. Natri và dd NaOH B. Nớc Brôm
C. Dd hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặc
D. Dd NaCl E. Cả 4 câu trên đều sai.
Câu 12:
Thuỷ phân 2 este đồng phân đơn chức ta thu đợc hỗn hợp X gồm 2 rợu và hỗn hợp Y gồm 2 axit, X và Y đều làm mất màu dd brôm, vậy:
A. Cả 2 gốc rợu và cả 2 gốc axit đều cha no. B. Trong X có 1 chất no và 1 chất cha no. C. Trong Y có 1 chất no và 1 chất cha no. D. Cả b và c đều đúng.
E. Trong X hoặc Y ít nhất phải có 1 chất cha no.
Câu 13:
Oxy hoá hữu hạn m gam hỗn hợp trên hỗn hợp X (câu 12) bằng CuO, phản ứng hoàn toàn rồi cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 d ta sẽ thu đợc lợng (gam) Ag ↓ là:
A. 10,8B. 43,2 C. 21,6 D. 1,62E. Tất cả đều sai.
Câu 14:
A có phản ứng tráng gơng, tác dụng với natri giải phóng H2 nhng không tác dụng với dd NaOH. Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. CH3 - CH - CHO B. CH2 - C - OH OH OH O C. H - C - O - CH3 D. H - C - O - C3H5 O O E. Tất cả đều sai. Câu 15:
Hoà tan 18 gam gluxit vào 500 gam nớc, ta thu đợc một dd bắt đầu đông đặc ở - 0,37oC, hằng số nghiệm lạnh của nớc là k = 1,85. Công thức phân tử của gluxit đó là:
A. C12H22O11 B. C6H14O6 C. (C6H10O5)D. C6H12O6 E. Tất cả đều sai.