- Theo loại tiền
1. Theo thời gian
2.2.5. Công tác quản lý nợ quá hạn
Trong năm qua, hội sở Techcombank đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ quá hạn phát sinh mới và đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ tồn đọng, vì vậy cùng với kết quả mở rộng đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp, chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên một bớc. Mặc dù, d nợ cuối năm 2002 tăng so với năm 2001 nhng nợ quá hạn đã giảm 3 tỷ đồng. Nh vậy, đến cuối năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ là 8.49 % so với tỷ lệ đầu năm là 13.24%. So với kế hoạch đã điều chỉnh giữa năm là đa tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 8% thì mức d nợ quá hạn hiện tại là hơi cao song khi phân tích cơ cấu nợ quá hạn thì một phần không nhỏ là các khoản nợ lâu ngày và cần phải có thời gian mới xử lý đợc.
Mặc dù, chất lợng tín dụng đã đợc cải thiện một bớc song công tác xử lý nợ quá hạn còn rất chậm. Bên cạnh nguyên nhân khách quan là cơ chế pháp luật của nhà nớc còn cha cho phép ngân hàng hoàn toàn chủ động trong vấn đề này, nhng một nguyên nhân không kém quan trọng là bộ máy xử lý nợ quá hạn còn cha đủ mạnh và hoạt động còn cha thực sự kiên quyết.
Công tác kiểm tra sau khi cho vay còn khá lỏng lẻo và hạn chế, công tác giám sát khách hàng và đôn đốc thu hồi nợ cha đợc chú trọng đúng mức, hội sở vẫn xu hớng u tiên công tác cho vay hơn là thu hồi nợ.
Công tác quản lý, giám sát của các bộ phận chức năng còn hạn chế, mới chỉ dừng ở mức kiểm soát số liệu nên cha đánh giá đợc đầy đủ rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời. Mặc dù hội sở đã thành lập phòng quản lý tín dụng chuyên quản lý rủi ro nhng hiện nay mới chỉ quản lý đợc trên số liệu, còn việc đi sâu vào đánh giá chi tiết từng khách hàng, từng ngành nghề và từng khoản vay cha thực hiện đợc, do đó ngân hàng cha có khả năng dự báo và phát hiện sớm rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý hữu hiệu.
2.3. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại hội sở Ngân hàng thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam