Công bằng dọc (Vertical equity): là sự đối xử khác nhau với những người có khác biệt bẩm

Một phần của tài liệu BÀI GIANG: KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) pot (Trang 43 - 48)

- Cung cấp công cộng Cung cấp tư nhân

Công bằng dọc (Vertical equity): là sự đối xử khác nhau với những người có khác biệt bẩm

khác nhau với những người có khác biệt bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có.

1.2. Thước đó mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập phối thu nhập

a/ Đường Lorenz (Lorenz curve)

Đường Lorenz thể hiện mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 0 A % Thu nhập cộng dồn % Dân số cộng dồn 100% 100% OA: Bình đẳng tuyệt đối. Đường Lorenz

% Thu nhập quốc gia cộng dồn

% Dân số cộng dồn

Đường chéo của hình vuông sẽ thể hiện sự công bằng tuyệt đối. 10% Dân số nghèo nhất sẽ có 10% thu nhập

quốc gia; 30% dân số nghèo nhất chiếm 30% thu nhập quốc gia.

10%10% 10%

30%30% 30%

% Thu nhập quốc gia cộng dồn

% Dân số cộng dồn

Đường cong Lorenz sẽ cho chúng ta thấy quy mô của công bằng xã hội. Khoảng cách giữa đường bình đẳng tuyệt đối và đường cong Lorenz càng lớn thì mức độ bất bình đẳng càng cao. 30% 20% Ví dụ thứ nhất, ta thấy với 30% dân số chiếm có 20% thu nhập của quốc gia.

7%

Trong ví dụ thứ hai, đường cong Lorenz cách xa đường bình đẳng tuyệt đối. Khi đó cũng với 30% dân số nhưng chỉ chiếm có 7% thu nhập của quốc gia.

 Nếu đường Lorenz trùng với đường OA thì phân phối của quốc gia đó là bình đẳng tuyệt đối.

 Nếu đường Lorenz trùng với cạnh bên hoặc cạnh đáy thì phân phối của quốc đó là bất bình đẳng tuyệt đối.

Tuy nhiên hai trường hợp này trên thực tế không xảy ra. Ưu nhược điểm của đường Lorenz:

- Ưu điểm: cho ta cái nhìn trực quan về mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

- Nhược điểm:

+ Chưa lượng hoá được mức độ bất bình đẳng. + Không thể so sánh giữa các quốc gia

b/ Hệ số GINI (Gini coefficient)

Một phần của tài liệu BÀI GIANG: KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) pot (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(87 trang)