I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua.
1. Những yếu tố tích cực tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. vừa qua.
1. Những yếu tố tích cực tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Việt Nam.
Vào đầu những năm 80, trớc tình hình ngày càng khó khăn của nền kinh tế trong nớc nh: nông nghiệp bị mất mùa liên tiếp, nên nhiều vùng đã lâm vào tình trạng thiếu lơng thực và thực phẩm, hàng hoá trên thị trờng nội địa khan hiếm do sản xuất không cung cấp đủ cho nhu cầu của ngời dân, đồng tiền trong nớc bị mất giá nghiêm trọng làm cho lạm pháp tăng cao… tại các nớc bạn hàng truyền thống của ta trong khối XHCN trớc đây cũng gặp những khó khăn và lúng túng trong mô hình phát triển kinh tế. Bên cạnh đó có một số mô hình kinh tế hớng ngoại phát triển theo chiều hớng thuận lợi nh mô hình các nớc công nghiệp mới, hay Trung Quốc Trong… bối cảnh nền kinh tế đất nớc gặp vô vàn khó khăn Đảng và Nhà n… ớc ta đã thực hiện chủ trơng "Đổi mới" nền kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá thị trờng sang cơ chế thị trờng từ mô hình của nền kinh tế đóng sang mô hình của nền kinh tế mở và hớng ngoại, thực hiện đa phơng hoá và đa dạng hoá kinh tế đối ngoại đã là một b… ớc ngoặt to lớn , tác động khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
* Những chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đã mở đ- ờng cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Từ chủ trơng đổi mới của Đảng vào năm 1986 , một loạt các biện pháp và chính sách kinh tế đã đợc Nhà nớc triển khai thực hiện theo thông qua các văn bản pháp luật và tiến hành tổ chức lại nền sản xuất trong nớc, xây
dựng các mối quan hệ quốc tế theo hớng nền kinh tế mở. Trong thời kỳ mở cửa, lần đầu tiên nhiều chủ trơng của Đảng đã đợc Nhà nớc ta thể chế bằng văn bản pháp luật, tạo ra các hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế trong nớc và quốc tế tham gia vào phát triển kinh tế nớc nhà. Quy trình xây dựng văn bản luật pháp này đã đợc xây dựng theo hớng của một nền kinh tế mở, nó vừa mang tính thông thoáng, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế nên đã tích cực hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu nớc ta phát triển. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế toàn cầu ngày nay, xu hớng đa phơng hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nh là một tất yhếu của quá trình phát triển kinh tế quốc tế. Do đó, Nhà nớc một mặt tổ chức lại các đơn vị kinh tế trong nớc theo hớng kinh tế thị trờng và cho phép mọi thành phần của xã hội tham gia sản xuất kinh doanh, kêu gọi và khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, từng bớc nới lỏng quản lý xuất nhập khẩu, đến nay đã cho phép các doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất nhập khẩu theo đăng ký kinh doanh của mình. Mặt khác, Nhà nớc ta đã lần lợt tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại pt6, tạo ra thị trờng rộng lớn để đẩy mạnh xuất nhập khẩu.
* Nhà nớc ta tăng cờng đầu t, phát triển sản xuất và nhân lực trong nớc để làm cơ sở đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
Thông qua các chơng trình kinh tế lớn nh: sản xuất long thực và thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu, nhằm thực hiện một chiến lợc dài hạn của Đảng và Nhà nớc ta là công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Những chơng trình kinh tế lớn đợc Nhà nớc ta u tiên đầu t phát triển, nh không chỉ dành những nguồn lực lớn trong nớc mà còn tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài để hỗ trợ phát triển cho những chơng trình kinh tế lớn này. Kết quả của hơn 10 năm thực hiện đờng lối "Đổi mới" nền kinh tế đất nớc đã không ngừng phát triển.
- Về chơng trình lơng thực và thực phẩm , do đợc Đảng và chính phủ quan tâm đầu t phát triển từ hệ thống thuỷ lợi, đến cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, đờng điện, khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng từ việc… đầu t để sử dụng các loại giống cho năng suất cao đến đầu t cho gia công chế biến Những cố gắng to lớn đó đã đ… ợc đền đáp xác định đáng, kết quả chỉ sau 3 năm đổi mới, cả nớc ta không những có đủ lơng thực cho tiêu dùng trong nớc mà còn có d để xuất khẩu . Đặc biệt xuất khẩu lơng thực đ- ợc duy trì phát triển đều trong nhiều năm qua cho thấy hiệu quả khả quan và vững chắc của việc đầu t cho lĩnh vực này.
- Về chơng trình sản xuất hàng tiêu dụng. Do sản xuất trong nớc kém phát triển và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu nên hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc vô cùng khan hiếm, nhất là hàng hoá thiết yếu phục vụ cho nhu cầu quốc kế dân sinh. Khi thực hiện đờng lối đổi mới, đây là một lĩnh vực đợc Nhà nớc u tiên đầu t phát triển trong một thời gian ngắn, do có nhiều doanh nghiệp triển khai thực hiện, trong đó có cả các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng hởng ứng nên hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng đa dạng và phong phú, giá cả hàng hoá ổn định góp phần thoả mãn nhu cầu của mọi ngời dân, giúp cho đất nớc tiết kiệm đợc nhiều ngoại tệ, giành ngoại tệ nhập khẩu máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến để đầu t cho sản xuất.
- Chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu: trong thời kỳ đổi mới hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam rất nghèo nàn và có kim ngạch thấp, mặt hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là do phân công trong hội đồng tơng trợ kinh tế trớc đây, sản xuất để trao đổi đa phần là hàng thủ công mỹ nghệ, có giá trị không cao.
Khi bớc vào thời kỳ mở cửa và hội nhập , chủ trơng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu để Việt Nam có điều kiện thuận lợi tham gia vào thơng mại quốc tế ngày càng có hiệu quả hơn. Trải qua hơn 10 năm đầu t và phát triển, chơng trình kinh tế này đã thu đợc những kết quả rất đáng phấn khởi, kim
ngạch xuất nhập khẩu ngày một gia tăng, giúp cho nớc nhà thu về những khoản ngoại tệ lớn để phát triển kinh tế đất nớc.
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào, yếu tố con ngời vẫn giữ vai trò quan trọng quyết định đến thắng lợi của các chơng trình kinh tế đợc đặt ra . Việt nam với dân số gần 80 triệu ngời, đây là thị trờng tiêu thụ vừa là thị trờng nhân lực quan trọng của khu vực và thế giới. Khi bớc vào xây dựng một nền kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc ta đã gấp rút đầu t cho việc đào tạo nhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng cho nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa và hội nhập. Việc đào tạo trong thời gian này đòi hỏi một chơng trình đào tạo mang tầm vóc mới nhằm thoả mãn yêu cầu giao lu kinh tế toàn cầu, nội dung kiến thức không chỉ mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc mà còn thể hiện sự tiếp thu những thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thế giới. Từ khi thực hiện đổi mới nền kinh tế cho đến nay, công cuộc đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài của nớc ta đã đáp ứng đợc cho nhu cầu của nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa và hội nhập , cán bộ của chúng ta đã từng bớc nắm vững đợc kiến thức, tôi luyện trên thơng trờng đã góp phần đặc lực vào việc phát triển kinh tế đất nớc , phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của nớc nhà.
* Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển tơng đối ổn định đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam phát triển.
Do một đặc điểm quan trọng của nền kinh tế hớng ngoại là nền kinh tế trong nớc có phần phụ thuộc vào sự thăng trầm của nền kinh tế bên ngoài, trong thời gian đầu mở cửa, nền kinh tế nớc ta đã tranh thủ đợc những điều kiện thuận lợi từ sự phát triển tơng đối ổn định của nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới, do đó đã làm tăng thêm thành công của công cuộc mở cửa và hội nhập của nớc nhà. Cùng với sự nỗ lực cải cách nền kinh tế trong nớc, chúng ta chủ trơng mở cửa và hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và thế giới phát triển thuận lợi giúp cho đất nớc ta tranh thủ đợc những nguồn lực từ bên ngoài,
thu đợc nhiều kết quả hơn để tập trung đầu t cho phát triển sản xuất đồng thời chúng ta tranh thủ phát triển hoạt động xuất nhập khẩu. Khi nền kinh tế thế giới ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi đẻ các nớc nhập khẩu thêm nhiều hàng hoá của ta và nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế nớc ta phát triển.
Trong thời gian gần đây, do phần nào sự tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Đông Nam á , nền kinh tế của nớc ta phát triển có phần trững lại kể cả trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài và lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu cũng bị tác động đáng kể. Đây cũng chứng tỏ khi một quốc gai theo đuổi một nền kinh tế mở thì đã gẵn sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia mình vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó môi trờng kinh tế thế giới có tác động quan trọng tới hoạt động xuất nhập khẩu của n- ớc nhà.
Một đặc điểm quan trọng của thế giới ngày nay là mọi quốc gia đều u tiên cho phát triển kinh tế. Do sự phụ thuộc lẫn nhau nên đã tạo ra sự liên đới giải quyết những khó khăn trở ngại trong xây dựng và phát triển kinh tế của các quốc gia với nhau. Do đó đã tạo ra khả năng giải quyết nhanh chóng những cuộc khủng hoảng của từng quốc gia, từng khu vực và thế giới, tạo một niềm tin hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm tới có chiều hớng phát triển tốt đẹp.
2. Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1997 - 2000
2.1 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt đợc năm 1997
Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997 đợc báo cáo của Bộ th- ơng mại ngày 29/11/1996 nên rõ nh sau:
" Phấn đấu đa tốc độ tăng trởng xuất khẩu 30 - 32%/ năm mở rộng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất khẩu có chính sách biện pháp (chủ yếu là biện pháp kinh tế) tạo động lực mới thúc đẩy khuyến khích các doanh nghiệp quan tâm chăm lo tơ việc xuất khẩu tạo ra những mặt hàng hoặc dịch vụ xuất khẩu có tốc độ tăng trởng
cao, tạo những mũi nhọn mới trong đầy mạnh xuất khẩu trong thời kỳ 1996 - 2000.
Ra soát lại các nhóm hàng nhập khuẩ để triển khai các biện pháp và công cụ điều tiết hợp lý nhằm vừa đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống vừa thúc đẩy sản xuất trong n… ớc phát triển đảm bảo khống chế… nhập siêu trong giới hạn cho phép điều tiết dần dần tập quán th… ơng mại quốc tế trong điều kiện thực hiện chủ trơng hội nhập . Tập trung sức mạnh hoàn chỉnh dự luật thơng mại.
Tổ chức và mở rộng hoạt động xúc tiến mậu dịch khuyếch trơng xuất khẩu Phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan chuẩn bị tích cực cho… việc đàm phám ra nhập WTO, APEC . " (4)…
Theo quyết định số 28 TTg, ngày 13/1/1997 về chính sách mặt hàng điều hành xuất nhập khẩu năm 1997 của Thủ tớng chínhp phủ về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997 không có thay đổi nhiều so với năm 1996 riêng về nhập khẩu hớng tiêu dùng, điều 5 có nêu: " Xuất phát từ quan điểm bảo hộ sản xuất trong nớcd có hiệu quả ngoại tệ, hạn chế nhập những mặt hàng không thiết yếu, hàng xa xỉ, hàng không phù hợp với mức sống chung hiện nay. Hạn chế đến mức tối đa việc cho phép nhập hàng tiêu dùng theo phơng pháp vay trả chậm, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các đại lý bán hàng tiêu dùng cho nớc ngoài.
Tại công văn sô : 10402 /TM - XNK ngày 24/10/1997 của Bộ thơng mại đã đề cập đến 1 số việc liên quan đến chính sách thơng mại trong ch- ơng trình ESAF và SAC2 củaIMF và WB nh:
1. Xoá bỏ giấy phép nhập khẩu dịch vụ hàng tiêu dùng 2. Giảm tối thiểu danh mục hàng l số lợng nhập khẩu.
3. Bãi bỏ điều kiện vốn và nhân sự trong việc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho phép doanh nghiệp đợc kinh doanh nhập khẩu tổng hợp.
4. Cho phép các công ty ngoài quốc doanh đợc phép xuất khẩu gạo trựctiếp (5)
Bảng 1: kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997
Đơn vị tính: Triệu đồng USD
Trị giá Tỷ lệ so với 1996
Xuất nhập khẩu 20.773,3 12,9
Nhập khẩu 9.185,0 26,6
Xuất khẩu 11.588,0 4,0
Nguồn : Niên giám thống kê 1999 (3)
Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu năm 1997 đạt đợc so với năm 1996
Đơn vị tính : Triệu USD.
Trị giá xuất khẩu Trị giá nhập khẩu Tỷ lệ % Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 2000 8,89 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
3200 40,23
Hàng nông lâm thuỷ sản 3500 11
Nguyên nhiên vật liệu 6100 2,3
Hàng tiêu dùng 1000 -23,08
Nguồn : Báo cáo của Bộ thơng mại tháng 11/1996 và 11/1997
Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực không có thay đổi nhiều so với năm 1996. Một điều quan trọng đáng phấn khởi là biện pháp quản lý chặt chẽ nhập khẩu đã phát huy tác dụng tích cực thể hiện ở chỉ số tăng tr- ởng về nhập khẩu ở mức rất hạn chế đến cân bằng cán cân thơng mại tạo thế ổn định trong hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.
Theo báo cáo của Bộ thơng mại năm 1997 nhận định: " Tuy vậy cũng phải thừa nhận là có một số cơ chế của ta nên đối chiếu với tập quán thơng mại và khu vực cũng nh thế giới còn có những điều khác biệt khiến cho quá trình đàm phán ra nhập các tổ chức thơng mại khu vực vàquốc tế có những mặt hạn chế.
Theo báo cáo của Bộ thơng mại ngày 26/11/197 về chơng trình kế hoạch xuất nhập khẩu đợc đề ra nh sau:
" Tổng kim ngạch xuất khẩu 11 tỷ USD, tăng 26 - 27% so với thực hiện năm 1997. Tổng kim ngạch xuất khẩu 13,2 tỷ USD tăng 18% so với năm 1997.. thực hiện lịch trình hội nhập với thị trờng thế giới và khu vực, đồng thời củng cố so với năm 1997 Thực hiện lịch trình hội nhập với thị… trờng thế giới và khu vực, đồng thời củng cố và phát triển thơng mại song phơng, củng cố và mở rộng các thị trờng truyền thống ,phát triển các thị tr- ờng mới, tổ chức thực hiện có hiệu quả việc cung cấp về thông tin và hàng hoá cho các doanh nghiệp thơng mại" (4)
Về nội dung chơng trình công tác năm 1998 và biện pháp thực hiện đ- ợc đề cập tới những nội dung chính sau:
+ Xây dựng cơ chế quản lý thơng mại
+ Hoàn thiện công tác quản lý và điều hành của cơ quan Bộ.