III. Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu hàng hoá
1. Về phía nhà nớc
• Tiếp tục đổi mới chính sách.
- Mạnh dạn và cởi mở hơn trong các chính sách đối với các nhà đầu t nớc ngoài để tăng cờng thu hút đầu t đặc biệt là trong một số lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nớc còn hạn chế về năng lực thực hiện. Nên căn cứ vào khả năng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu của từng nhóm hàng để có những chính sách thích đáng để thu hút không chỉ nguồn vốn đầu t trực tiếp mà cả nguồn vốn gián tiếp.
- Mở rộng quyền kinh doanh của các thành phần kinh tế, đặc biệt với một số lĩnh vực còn mang tính độc quyền nh viễn thông, điện, kinh doanh cảng biển… để nâng cao sức cạnh tranh chung của hàng hoá và dịch vụ.
- Đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng liên quan đến xuất khẩu theo hớng tạo điều kiện cấp tín dụng cho đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, hớng tới các dịch vụ tín dụng phục vụ ngời mua thay vì chỉ phục vụ cho xuất khẩu trong nớc. Sớm đa vào thực hiện và mở rộng cung cấp các dịch vụ cho vay bên mua bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt là đổi mới xuất khẩu hàng nông- lâm sản.
Khuyến khích mạnh dạn hơn sự tham gia của các ngân hàng thơng mại vào hoạt động hàng hoá xuất khẩu, chẳng hạn các ngân hàng thơng mại có thể chuyển từ hình thức cho vay thơng mại sang góp vốn tài trợ hoặc nhiều ngân hàng đồng thời tàI trợ cho dự án sản xuất vì mục đích xuất khẩu.
- Chủ động đổi mới quan điểm khi xây dựng chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào các nớc sở tại, giảI quyết các tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ ASEAN và WTO.
• Có trách nhiệm về các vấn đề thị trờng, thông tin và xúc tiến thơng mại. Khắc phục đồng thời hai biểu hiện tiêu cực là ỷ lại vào nhà nớc và phó mặc cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực thông tin và tiếp thị. Tiến hành sâu rộng một chiến dịch nhằm cải thiện về hình ảnh hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới.
• Củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu. Cần dành nguồn vốn nhà nớc để tập trung đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng thơng mại, đặc biệt tại cửa khẩu cũng nh đờng bộ , đờng sắt dẫn tới biên giới, cảng biển, cảng sông và các phơng tiện có liên quan. Trong đó cần chú ý tới một số cửa khẩu giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia…để khai thác tốt hơn những thoả thuận về thuận lợi hoá thơng mại trong khu vực.
• Đẩy mạnh cải cách hành chính,xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu.
Công khai hoá và pháp luật hoá là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình đổi mới công tác quản lý.Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và ổn định môI trờng pháp lý
Về thủ tục hành chính và hải quan: tạo điều kiện thuận lợi nữa cho hoạt động xuất khẩu,bỏ đi những thủ tục rờm rà không cần thiết, phát triển theo hớng đơn giản hoá, công khai hoá và hiện đại hoá
Đơn giản hoá chế độ hoàn thuế, đặc biệt là hoàn thuế nhập khẩu vật t phục vụ sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hoàn thuế VAT. Nhanh chóng ban hành các chú giảI biểu thuế để tránh tranh chấp trong việc áp mã tính thuế.
• Có kế hoạch và biện pháp bồi dỡng đào tạo cán bộ làm công tác thị trờng trong và ngoàI nớc.