Hoạt động của các khu chế xuất

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam-vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

I. Tình hình cấp giấy phép đầu t

4. Hoạt động của các khu chế xuất

Từ năm 1991, Nhà nớc đã có chủ trơng xây dựng khu chế xuất và tiếp đó là khu công nghệ ở nớc ta. Ngày 18-11-1991, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định 322/HĐBT kèm theo quy chế về khu chế xuất tại Việt Nam. Ngày 28-12-1994, Chính phủ ban hành Nghị định 192 về

quy chế khu công nghiệp tại Việt Nam. Thay thế hai Nghị định đó, ngày 24- 4-1197, Chính phủ ban hành Nghị định 36/CP về quy chế khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao.

Cho đến nay, đã có trên 60 KCN, 3 KCX và một khu công nghệ cao đã đợc phép thành lập phân bố rộng khắp trên các vùng kinh tế trọng điểm với diện tích giai đoạn đầu trên 10.000 ha ( cha kể 14.000 ha của khu công nghệ phức hợp Dung Quất - Quảng Ngãi ). Trong đó có 41 khu đã có các doanh nghiệp hoạt động sử dụng 32% tổng diện tích phục vụ cho sản xuất công nghiệp, gồm 8 khu đã hoàn thiện về căn bản các cơ sở hạ tầng và 34 khu đang tiến hành kế hoạch xây dựng hoàn thiện.

Các KCN - KCX đợc phân bố nh sau : Miền Bắc chiếm 31%, Miền Trung chiếm 12%, Miền Nam chiếm 57%. Mạng lới KCN - KCX đợc trải khắp trên 26 tỉnh thành phố trong cả nớc, nhiều nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh có 12 khu, Đồnh Nai 9, Bình Dơng 7, Hà Nội có 5 và tiếp đến là Bà Rịa Vũng Tàu có 4. Việc tăng quá cao tốc độ phát triển tập trung ở một số vùng sẽ làm tăng lên độ chênh lệch về hiện trạng và tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội với các vùng khác gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong việc phân bổ đầu t nói chung và thu hút FDI nói riêng giữa các vùng này và các địa phơng kém hấp dẫn hơn. Điều này dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa các vùng gây khó khăn cho việc phát huy tiềm năng và thế mạnh đối với các vùng chậm phát triển, các tỉnh nghèo, thậm chí tốc độ phát triển ở đây còn bị kìm hãm.

Trong năm 1998-1999, hoạt động đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả nớc có lắng xuống, song vẫn còn nhiều dự án đầu t mới, hoặc vốn ở các KCN. Số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xin bổ sung vốn năm 1998 tăng gần gấp đôi năm 1997 (89/51 doanh nghiệp) do hoạt động vẫn đạt kết quả tốt. Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, quí I năm 1999, các KCN - KCX đã thu hút 41 dự án FDI với tổng số vốn 247 triệu USD. Có thêm 2 dự án điều chỉnh tăng vốn 22,4 triệu USD vào KCN Tân Thuận và Linh Trung, nâng tổng dự án đang hoạt động lên 130 dự án với 607 triệu USD vốn đầu t tại khu vực này. Trong 7 tháng đầu năm, các KCN đã thu hút đợc 79 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 237,4 triệu USD tăng 98% về số dự án và gấp 2,37 lần về số vốn cùng kỳ năm 1999. Điều này chứng tỏ sức hấp dẫn của các KCN đối với các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam-vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)