III. Nguyờn nhõn của những tồn tạ
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
VỐN ĐẦU TƯ
I.Kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2006- 2010 là giai đoạn kết thỳc của chiến lược 2001 - 2010, Đảng và Nhà nước ta đặt kế hoạch cho giai đoạn này là tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển. Đồng thời nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cỏc ngành, lĩnh vực.
Để thực hiện mục tiêu trên và đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5-8%, tỷ lệ đầu t trên GDP trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 phải tăng so với 5 năm 2001-2005, từ 37,5% lên 40%. Tổng số vốn đầu t toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 theo giá năm 2005 đạt khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng, tơng đơng với 139,4 tỷ USD, nếu tính theo giá hiện hành tổng vốn đầu t xã hội là 2.675 nghìn tỷ, tơng đơng 155 tỷ USD, tăng 17,6%/năm (5 năm 2001-2005 tăng 16,2%), đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đề ra.
Trong tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội, khả năng huy động vốn theo từng nguồn nh sau:
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng (theo giá hiện hành)
Ước TH 2001-2005
Kế hoạch 2006-2010 Tổng số Cơ cấu (%) Tổng số Cơ cấu (%)
Tổng số 1196,2 100 2675 100
1. Vốn ngân sách nhà
nớc 294,8 24,6 589 22
2. Vốn tín dụng nhà nớc 144,6 12,5 243 9,1
3. Vốn đầu t của DNNN 180 15,0 371 13,9
và t nhân
5. Vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài 193,5 16,2 460,5 17,2
6. Nguồn vốn khác 33,0 2,8 100,5 3,7
Trong nguồn vốn đầu t toàn xã hội, dự kiến nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 65%, nguồn vốn nớc ngoài chiếm khoảng 35%. Đầu t cho lĩnh vực kinh tế dự kiến chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong đó đầu t cho ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm 13,5%; công nghiệp và xây dựng 44,5%; giao thông, vận tải và bu điện 11,9%. Đầu t cho lĩnh vực xã hội chiếm 28,3% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội, trong đó ngành giáo dục, đào tạo chiếm 4,6%; ngành y tế - xã hội chiếm 2,7%; ngành văn hóa, thông tin, thể thao chiếm 2,3%.
-Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong 5 năm 2006-2010 dự kiến huy động đợc 17 tỷ USD vốn cam kết.Nguồn vốn ODA giải ngân tính trong ngân sách dự kiến tăng từ 1,7 tỷ USD năm 2005 lên 2,3 tỷ USD năm 2010; tính chung tổng nguồn vốn ODA giải ngân thực hiện trong 5 năm 2006-2010 khoảng 10,9 tỷ USD.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký mới dự kiến khoảng 23-25 tỷ USD, trong đó vốn tăng thêm chiếm khoảng 35%.
Dự kiến thực hiện nguồn vốn này trong 5 năm 2006-2010 đạt 17,5-19,5 tỷ USD, trong đó công nghiệp (kể cả dầu khí) chiếm 72-75%; nông, lâm, ng nghiệp chiếm 5-6,5% và dịch vụ chiếm 20-21,5%.
-Vốn đầu t từ nguồn kiều hối khoảng:12 tỷ USD.
Ngoài hai nguồn vốn nớc ngoài kể trên, còn có thể huy động thêm một số loại vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc
ngoài, huy động qua thị trờng chứng khoán và các nguồn vay khác đề đầu t trung và dài hạn; dự kiến có thể huy động đợc khoảng 12 tỷ USD trong 5 năm tới.
Tính chung, toàn bộ nguồn vốn đầu t thu hút từ bên ngoài đa vào thực hiện trong 5 năm 2006-2010 đạt khoảng 54,2 tỷ USD, chiếm khoảng 35% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội