những năm tới.
3.1.1.Đặc điểm tình hình tiêu thụ trong những năm tới.
- Về tổng cung xi măng trong cả nớc:
Tổng cung xi măng trong những năm tới sẽ có sự gia tăng tơng đối nhanh chóng do hàng loạt các NMXM sẽ lần lợt ra đời có sản phẩm tham gia vào thị trờng trong đó có xi măng liên doanh Nghi Sơn đang phấn đấu đạt công suất thiết kế vào năm 2002, hơn nữa, TCTXMVN đang có kế hoạch khẩn trơng triển khai đầu t mới và cải tạo một số NMXM, cụ thể nh hoàn thành xây dựng đa vào sản xuất NMXM Hải Phòng mới vào năm 2002; có công suất 1,4 triệu tấn/ năm; hoàn thành công tác cải tạo và hiện đại hoá dây chuyền số 2 của NMXM Bỉm Sơn, tăng công suất nhà máy này lên 1,8 triệu tấn/ năm.... Nh vậy, khối lợng cung ứng xi măng trong những năm sẽ là rất lớn, ớc tính riêng sản lợng xi măng sản xuất trong nớc có khả năng đạt trên 85 triệu tấn( giai đoạn 2002-2005).
- Về tổng cầu xi măng trong cả nớc:
Từ năm 2002 đến năm 2005 dự doán nhu cầu xi măng vào khoảng 80-85 triệu tấn, tăng 50-60% so với thời kỳ 1998-2001. Bình quân mỗi năm nhu cầu tiêu dùng khoảng 16-17 triệu tấn, riêng năm 2005 là 18-19 triệu tấn.
Giai đoạn 2006-2010, với sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế các nớc trong khu vực đồng thời Việt nam đã thực hiện đầy đủ lộ trình để tham gia khu vực mậu dịch tự do(AFTA) và dần dần hội nhập quốc tế sẽ tạo đà cho kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao(dự kiến GDP hàng năm của giai
đoạn này vào khoảng 8-10%). Nhu cầu đầu t và phát triển hạ tầng sẽ kích thích tiêu thụ xi măng với khối lợng lớn hơn. Dự báo ở mức trung bình thì nhu cầu tiêu thụ xi măng nội địa 2006-2010 có mức tăng hàng năm là 10- 15%/năm.
Nh vậy, xét về nhu cầu xi măng trong những năm tới cũng sẽ có sự gia tăng mạnh. Song xét tơng quan giữa tổng cung và tổng cầu trong những năm tới có thể thấy tổng cung xi măng sẽ lơns hơn tổng cầu xi măng rất nhiều. Vì vậy, cái khó của ngành xi măng trong giai đoạn này là thị trờng tiêu thụ. Xét về năng lực cạnh tranh trên thị trờng thì các doanh nghiệp xi măng nội địa mà trớc hết là các công ty xi măng thuộc TCTXMVN đợc đánh giá là yếu kém hơn các NMXM liên doanh về nhiều mặt: vốn, công nghệ, kỹ thuật, trình độ quản lý và đặc biệt là kinh nghiệm hoạt động thị trờng. Hơn nữa, ngành xi măng sẽ phải đối mặt với sức ép của mặt hàng này từ các nớc láng giềng. Theo lịch trình giảm thuế của Việt Nam để thực hiện AFTA, xi măng Việt nam đợc cắt giảm thuế suất từ 15% xuống còn 5% vào năm 2006. Đối với một số nớc ASEAN sẽ thực hiện lịch trình giảm thuế này từ 25% xuống 5% vào năm 2003. Nh vậy, từ sau năm 2003 các nớc trong khu vực giảm 20% thuế suất mặt hàng xi măng khi hoà nhập vào thị trờng các nớc trong khối. Năm 2006 khi tham gia vào thị trờng Việt nam có thể hạ 10% so với trớc, theo ớc tính khi hoà nhập giá có thể dới 55USD/tấn xi măng lò ngang và dới 44 USD/tấn xi măng lò đứng, đây là mức giá gây ra nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh của sản phẩm xi măng Việt nam. Vậy vấn đề đặt ra là: làm thế nào để các doanh nghiệp thuộc TCTXMVN có thể cạnh tranh đợc với các công ty xi măng liên doanh đợc đánh giá là mạnh hơn rất nhiều. Và bằng cách nào để tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng giá cả của xi măng Việt nam với của các nớc trong khu vực? Nếu không có hớng đi đúng, các doanh nghiệp xi măng của ta sẽ có thể gặp nguy cơ bị thu hẹp thị phần, thậm chí mất dần tính chủ đạo của một công ty Nhà nớc trên thị trờng.
Với tình hình cung cầu trên thị trờng xi măng nh trên và những khó khăn mà ngành xi măng nói chung. TCTXMVN nói riêng đang gặp phải thì Công ty Vật t- Vận tải- xi măng - với t cách là một thành viên trong TCTXMVN thực hiện chức năng cung ứng vật t và dich vụ vận tải phục vụ sản xuất xi măng - khi tham gia vào thị trờng cũng phải đơng đầu với những khó khăn nhất định theo tình hình chung đó.
Bên cạnh đó, bản thân Công ty cũng còn phải đối mặt với một ssó khăn khác nh:
+ Hiện nay, NMXM đang có xu hớng muốn mua than trực tiếp của các nhà cung cấp và TCTthan Việt nam cũng đang theo đuổi mục tiêu bán than trực tiếp cuối nguồn cho các NMXM với giá bán rất cạnh tranh. Bên cạnh đó, lĩnh vực vận chuyển clinker cũng đang gặp phải bất lợi này. Các NMXM luôn đặt ra tình huống để tự đảm nhận vận chuyển một phần khối lợng clinker, và liên tục đề nghị giảm cớc vận chuyển.
+ Công ty đang còn chịu tác động mạnh từ phía TCTXMVN do vậy hoạt động còn nhiều bị động....
Với những vấn đề trên đòi hỏi Công ty phải có định hớng phát triển phù hợp, đúng hớng để góp phần mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cao, đảm bảo lợi nhuận, từ đó để đứng vững và khẳng định vị thế của mình trong cơ chế thị trờng hiện nay.