Các biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng mây tre đan (Trang 74 - 76)

II. thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây

2. Các giải pháp từ phía Nhà nớc

2.1 Các biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

Các biện pháp tài chính tín dụng là một biện pháp có tác dụng rất lớn đối với việc thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là nó rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh công ty XNK Hà Tây.

Các hình thức của biện pháp này bao gồm:

Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong n ớc.

Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hoạt động xuất khẩu thờng là rất lớn. Ngời xuất khẩu cần có một số vốn trớc và sau khi giao hàng để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu. Nhiều khi ngời xuất khẩu cũng cần có thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho ngời mua nớc ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo phơng thức bán chịu tiền hàng xuất khẩu thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trớc khi giao hàng là hết sức quan trọng.

Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp có vốn không lớn do vậy sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện hình thức bán chịu hàng xuất khẩu. Việc cấp tín dụng cho công ty sẽ là là một nguồn động viên, khuyến khích thực sự hữu hiệu giúp công ty mở rộng hoạt động xuất khẩu. Nhà nớc cấp tín dụng cho công ty không chỉ đơn thuần là sự trợ giúp để thực hiện xuất khẩu mà còn giúp công ty giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu và giảm giá thành hàng xuất khẩu. Trợ cấp tín dụng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động xuất khẩu vì công ty có thể thực hiện việc bán chịu mà giá bán chịu bao gồm giá bán trả ngay cộng với các phí tổn đảm bảo lợi tức, trong trờng hợp này cần có sự trợ giúp của các ngân hàng trong giai đoạn trớc và sau khi giao hàng.

Nhà n ớc trực tiếp cho ng ời n ớc ngoài vay tiền với lãi xuất u đãi để họ sử dụng số tiền đó mua hàng của n ớc ta.

Nớc ta hiện nay cha có điều kiện cho nớc ngoài vay để nhập khẩu, tuy nhiên trong các năm tới nếu có điều kiện Chính phủ không nên bỏ qua hình thức này để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta. Hình thức này có tác dụng: khi cho vay thờng kem theo các điều kiện kinh tế có lợi cho nớc cho vay, giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vì sẵn có thị trờng, trên khía cạnh nào đó thì hình thức này giải quyết tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc, giúp tăng cờng quan hệ ngoại giao giữa các nớc với nhau( chẳng hạn có thể áp dụng với Lào, Campuchia ).

Nhà n ớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu.

Để chiếm lĩnh thị trờng, nhiều doanh nghiệp thực hiện bán chịu, trả chậm hoặc với hình thức tín dụng hàng hoá với lãi xuất u đãi đối với ngời mua hàng nớc ngoài. Việc bán chịu nh vậy thờng có rủi ro là chậm thu hồi vốn và có thể mất vốn. Trong trờng hợp này để khuyến khích xuất khẩu Nhà nớc cần phát huy hiệu quả của các dịchvụ bảo hiểm xuất khẩu, đền bù mất vốn để các công ty xuất khẩu yên tâm xuất khẩu và tránh đợc rủi ro. Tỷ lệ đền bù có thể là 100% vốn bị mất, bình thờng tỷ lệ này là 60-70% khoản tín dụng để các nhà xuất khẩu phải quan tâm tới việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm tới việc thu tiền hàng sau kh hết thời hạn tín dụng.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng mây tre đan (Trang 74 - 76)