Áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may chiến thắng (Trang 52 - 59)

3. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho Công ty mở rộng

2.4.áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến

đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất

khẩu.

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việt Nam mở rộng quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký hiệp định chung về hiệp tác thơng mại với EU (1993) và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ th- ơng mại với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó ký hiệp tác th- ơng mại với 58 nớc. Đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia vào AFTA... do đó khối lợng hàng xuất nhập khẩu của Công ty ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc đẩy mạnh. Vì vậy, chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều chỉnh vĩ mô, có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nớc ta đang tiến hành đổi mới thực hiện mở cửa nền kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thì chúng ta không thể không quan tâm đến vấn đề tỷ giá hối đoái.

Hiện tại thì chế độ tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lạm phát... tuy đã đợc cải thiện một bớc cơ bản song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính chất bất ổn định, xu hớng tiếp tục mất giá của đồng tiền Việt Nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đô la Mỹ tơng đối rõ nét.

Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực tế của đồng Việt Nam với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng đảm bảo sự ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết. Bất cứ giải pháp nào về tỷ giá hối đoái với nền kinh tế nớc ta hiện nay không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đồng Việt Nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi và kiềm chế lạm phát trong thời gian qua. Thêm vào đó, cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị trờng tài chính quốc tế. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán, quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất

nớc hơn nữa, bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vi mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá hối đoái cần tạo sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

Chế độ thuế VAT đợc áp dụng từ năm 1999, có thể khắc phục đợc nhợc điểm của hệ thống thuế doanh thu trớc đây thông qua cơ chế tự hoàn thuế qua các khâu. Song mức thuế suất hiện nay là 10% đợc xem nh quá cao và khó có thể thúc đẩy ngành phát triển. Thiết nghĩ ngành may Việt Nam với khả năng đem lại hàng tỷ USD và hàng chục vạn việc làm cũng xứng đáng đợc hởng một mức thuế suất VAT hợp lý.

Trong khi thủ tục xuất nhập khẩu đợc ngời ta cho rằng có hiệu quả hơn so với trớc đây nhng vẫn còn một số vấn đề tồn đọng. Hiện nay vẫn còn một số quy định những nhà xuất nhập khẩu đợc miễn thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng tái xuất trớc 90 ngày. Trong một chu kỳ sản xuất và bán hàng bình thờng, thời gian này nói chung là quá ngắn hạn và gây phức tạp không cần thiết trong quản lý mặt hàng, đặc biệt là trong khi thủ tục xuất nhập khẩu còn cồng kềnh và phức tạp. Đồng thời nó còn có tác dụng thiên lệch đối với việc quyết định chọn vị trí hoạt động của doanh nghiệp bởi vì trong cơ sở hạ tầng của đất nớc còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp ở vùng xa xôi mà Chính phủ muốn khuyến khích bị bất lợi nhiều. Thực tế rằng, các doanh nghiệp đặt gần cảng, hải cảng quốc tế có giao thông thuận lợi hoạt động rất hiệu quả. Vì vậy, sẽ trái với ý định của Chính phủ là phát triển cân bằng giữa các vùng và khuyến khích công nghiệp hóa ở vùng xa xôi.

Vấn đề hàng rào phi thuế quan ngày càng trở nên quan trọng bởi vì Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, quy chế tự do hóa thơng mại đã bắt đầu có hiệu lực. Hàng rào này phải đợc công bố và xác định rõ và nếu phải duy trì hàng rào này thì những sản phẩm đó phải đợc đa vào danh mục sản phẩm ngoại trừ khuôn khổ AFTA, điều này sẽ gây bất lợi cho đất nớc trong quan hệ thơng mại và đàm phán ngoại giao với khu vực.

Hiện nay hàng nhập lậu tràn lan với giá rẻ khiến cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nớc gặp nhiều khó khăn. Nhà nớc cần tăng cờng ngay các biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu bảo hộ sản xuất trong nớc.

Các quy định mới đợc ban hành khá nhiều nhng thờng không đợc thông tin đầy đủ, kịp thời đến các doanh nghiệp hoặc không có thời gian chuyển tiếp hợp lý cho các nhà đầu t chuẩn bị, làm các doanh nghiệp luôn

cần có những văn bản pháp quy cụ thể rõ ràng, ban hành rộng rãi ghi rõ thời gian hiệu lực để các doanh nghiệp có thể nắm bắt dễ dàng.

Kết luận

Thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, ngành công nghiệp dệt may mặc dù gặp không ít khó khăn về thị tr- ờng tiêu thụ, vốn, công nghệ lạc hậu, nhng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hành động, chuyển nhanh từ lề lối làm việc thụ động, ỷ lại sang phơng pháp làm việc chủ động, dám nghĩ dám làm. Các doanh nghiệp dệt may đã bám sát nhu cầu thị tr- ờng, tập trung đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến bộ máy quản lý, đẩy mạnh việc đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm đáp ứng các yêu cầu mới. Chính nhờ vậy, ngành dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ, đã sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, hình thức đẹp, mẫu mã phong phú, đáp ứng một phần cho thị trờng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Trong những năm qua, Công ty may Chiến Thắng đã đạt đợc nhiều thành quả kinh tế đáng kể ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và gia công hàng may mặc xuất khẩu. Thị trờng đợc mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, đời sống ngời lao động dần dần đợc cải thiện và nâng cao.

Đạt đợc những thành quả nh trên, đó là nhờ sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã không ngừng phấn đấu vợt qua mọi khó khăn, không ngừng cải tiến hợp lý hóa cơ cấu tổ chức, đầu t đổi mới máy móc thiết bị, đề ra nhiều biện pháp cụ thể để duy trì và phát triển sản xuất.

Tin tởng rằng với những thành quả đạt đợc, Công ty sẽ tiếp tục phát huy và nỗ lực hơn, tận dụng tốt những yếu tố thuận lợi, khắc phục mọi khó khăn để đi xa hơn, phát triển hơn nữa. Góp phần cùng với các doanh nghiệp bạn trong ngành đa ngành công nghiệp dệt may ngày càng phát triển hơn nữa, xứng đáng là một ngành xuất khẩu chủ lực số một của Việt Nam.

Lời mở đầu...1

Chơng I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng...2

1. Giới thiệu chung về công ty may ChiếN Thắng...2

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng...2

1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty may Chiến Thắng...6

1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...6

2. Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng...13

Chơng II thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến thắng trong những năm qua...20

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng...20

1.1. Về xuất nhập khẩu...20

1.2. Về xuất khẩu...22

1.3. Về nhập khẩu...23

1.4. Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu....25

Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty...31

1.1. Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty:...31

1.2. Mục tiêu kinh doanh của Công ty:...32

2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...34

2.1. Tăng cờng điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng:...34

2.2. Các giải pháp để mở rộng thị trờng...36

2.3. Xác định và xây dựng phơng án sản phẩm...44

2.4. Chủ động nắm bắt nguồn hàng...45

2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức huy động vốn từ các nguồn khác...46

2.6. Xây dựng chiến lợc kinh doanh...48

2.7. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp...48

2.8. Có chính sách bán giá năng động:...49

3. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu...49

3.1. Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC:...50

3.2. Nhà nớc cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu:...51

2.3. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu...51

2.4. áp dụng một chế độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu...52

Biểu 3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty may Chiến Thắng

Giai đoạn 1997 đến tháng 9 năm 2002

Đơn vị: Triệu USD

Cơ cấu mặt hàng 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị 4,8 100 5 100 5,8 100 6,7 100 7,9 100 áo Jắc két các loại 0,91 19 0,948 18 0,77 13 1 15 1,58 20 0,65 13 0,653 14 1,18 20 1,46 22 1,3 16

áo váy các loại 0,27 5 0,32 6 0,89 15 0,83 12 0,74 9

Găng tay da 0,88 18 0,923 18 0,67 12 0,72 10 0,96 12

Găng tay gôn 0,49 10 0,53 11 0,45 8 0,43 7 0,84 11

1,28 27 1,28 26 1,43 25 1,96 29 1,79 23

Quần áo khác 0,32 6 0,346 7 0,41 7 0,3 5 0,69 9

Biểu 4: Thị trờng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty may Chiến Thắng

Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 9 năm 2002

Đơn vị: Triệu USD

1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị 4,8 100 5 100 5,8 100 6,7 100 7,9 100 CHLB Đức 1,2 25 1,39 27 1,7 29 1,65 25 0,89 12 0,853 18 0,925 19 1,16 20 1,2 18 0,63 8 0,71 15 0,67 14 0,92 16 0,76 11 0,7 9 0,53 11 0,84 17 0,57 10 0,68 10 0,64 8 0,39 8 0,46 9 0,43 7 0,4 6 0,81 10 Anh Quốc 0,23 5 0,2 4 0,34 5 0,72 9 0,09 1 0,2 3 0,6 7 Hàn Quốc 0,37 8 0,32 6 0,33 6 0,65 10 1,15 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tây Ban Nha 0,095 2 0,18 3 0,17 2 0,78 10

Biểu 5: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng

giai đoạn 1997 đến tháng 9 năm 2002

Đơn vị: Triệu USD

Cơ cấu mặt hàng 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tổng số 1,6 100 1,7 100 1,9 100 2,2 100 2,7 100 2,4 Nguyên liệu 1,05 65 1,18 70 1,43 75 1,72 78 2,25 83 2,16 Phụ liệu 0,55 35 0,52 30 0,47 25 0,48 22 0,45 17 0,24

Biểu 6: Thị trờng và kim ngạch nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng

Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 9 năm 2002

Đơn vị: Triệu USD

Năm ớc nhập khẩu 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tổng số 1,6 100 1,7 100 1,9 100 2,2 100 2,7 100 Hàn Quốc 0,77 48 0,95 56 0,98 52 1,08 49 1,15 42 Đài Loan 0,3 19 0,27 16 0,27 14 0,27 12 0,5 18 Nhật Bản 0,16 10 0,18 11 0,19 10 0,39 18 0,65 24 Indônêxia 0,25 16 0,133 8 0,16 8 0,18 8 0,1 4 Anh Quốc 0,04 2 0,093 5 0,12 6 0,08 4 0,12 5 0,04 3 0,05 3 0,08 3 Việt Nam (nhập khẩu tại chỗ) 0,08 5 0,077 4 0,14 7 0,15 6 0,1 4

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may chiến thắng (Trang 52 - 59)